Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 59 - 62)

I- Triển vọng thu hút đầu t tại Việt nam 1 Thuận lợi:

4.Đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t

Khi mà hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam ở giai doạn đầu thì các chủ đầu t nớc ngoài còn đang tiếp cận, thăm dò và lựa chọn thì hoạt động xúc tiến đầu t nh ‘bà mối’ giúp các chủ đầu t nớc ngoài và trong nớc rút ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng đi đến làm ăn với nhau. Có thể nói xúc tiến đầu t tác động trực tiếp tới FDI, là công cụ để chuyển những yếu tố thuận lợi của môi trờng đầu t thông qua các cơ chế hữu hiệu của hệ thống, khuyến khích tác động đến các nhà đầu t tiềm tàng ở nớc ngoài. đồng thời cần phải xúc tiến đầu t vì có quá nhiều cơ hội đầu t trên thế giới, sự lựa chọn của nhà đầu t là phải tiên lợng thông tin kịp thời và chính xác trên cơ sở so sánh mức độ sinh lợi và rủi ro. Cạnh tranh thu hút FDI cũng là cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến, vận động đầu t. Chúng ta cần phải có những biện pháp xúc tiến sau:

4.1.Đổi mới phơng thức vận động, xúc tiến đầu t

- Đẩy mạnh vận động đầu t một cách chủ động theo các chơng trình, dự án trọng điểm ; xúc tiến đầu t theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể, hớng vào các đối tác nớc ngoài có tiềm lực về tài chính và công nghệ nguồn nh: Châu Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nga tiếp tục vận động nhà đầu t… Nhật Bản, Đài Loan, Singapore có tiềm lực, thế mạnh ở những lĩnh vực ta có nhu cầu; có kế hoạch vận động trực tiếp các tập đoàn có tiềm lực về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ…

- Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Thơng Mại trong việc nghiên cứu thị trờng đầu t thế giới và khu vực, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính , phối hợp trao đổi thông tin: tiến hành các hoạt động xúc…

tiến đầu t và thơng mại từ bên ngoài thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao và thơng mại nớc ngoài của Việt Nam ở các nớc và địa bàn trọng điểm để nâng cao hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm. Tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau với các tổ chức xúc tiến đầu t nớc ngoài quốc tế; trớc hết là trong khuôn khổ của ASEAN, APEC, hợp tác ASEAN-ÂU, hợp tác với các cơ quan xúc tiến đầu t của Nhật, Mỹ, các nớc EU và các tổ chức quốc tế khác…

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hiệp hội hoặc câu lạc bộ các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam; Tăng cờng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan xúc

tiến thơng mại của các nớc ở Việt Nam để giới thiệu luật pháp, chính sách , quảng bá các chơng trình, dự án đầu t; Tổ chức định kỳ các cuộc gặp cộng đồng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp FDI đang đầu t tại Việt Nam.

Công bố danh mục dự án gọi vốn FDI ; soạn thảo in tài liệu,sách phổ biến luật pháp, chính sách về FDI bằng các thứ tiếng thông dụng nh Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc Đồng thời, các bộ các ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố phải…

chủ động và có trách nhiệm hớng dẫn, chỉ đạo đàm phán, ký kết hợp đồng các dự án FDI.

4.2. Chú trọng cả xúc tiến đầu t để thu hút các dự án FDI mới và các hoạt động hỗ trợ các nhà đầu t để triển khai hiệu quả các dự án FDI đang hoạt động. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vớng mắc để các nhà đầu t FDI hoạt động thuận lợi. Biểu dơng, khen thởng kịp thời các doanh nghiệp, nhà FDI có thành tích xuất sắc trong kinh doanh, có đóng góp thiết thực vào xây dựng đất nớc. Đồng thời phê phán, xử lý nghiêm những trờng hợp vi phạm pháp luật Việt Nam.

- Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu t thông qua các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, các diễn đàn quốc tế, các hoạt động hợp tác xúc tiến đầu t trong khuôn khổ hợp tác AIA, ASEAN, APEC, ASEM, các cuộc hội thảo về đầu t ở trong và ngoài nớc; sử dụng tổng hợp các phơng tiện xúc tiến đầu t qua truyền thông đại chúng, mạng Internet, tiếp xúc trực tiếp…

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền giới thiệu về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài để tạo dựng hình ảnh mới về Việt Nam; tạo sự đánh giá thống nhất về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong d luận xã hội.

- Các cơ quan đại diện ngoại giao - thơng mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu t vào Việt Nam, bố trí cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở một số địa bàn trọng điểm. Tăng cờng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở các Bộ, ngành, địa phơng.

- Bố trí nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu t trong kinh phí ngân sách chi thờng xuyên hàng năm của các Bộ, ngành, địa phơng.

- Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của các nớc, các tập đoàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luật pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp.

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin về đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng tuyên truyền đối ngoại trên cơ sở sử dụng thông tin hiện đại. Xây dựng và đa vào trang Web về đầu t trực tiếp nớc nớc ngoài để phục vụ việc cung cấp thông tin cập nhật về chủ chơng, chính sách pháp luật về đầu t, giới thiệu các dự án kêu gọi đầu t, biểu dơng những dự án thành công.

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 59 - 62)