Nguyên nhân thất bại của các dự án

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 43 - 44)

III. Đánh giá những u và nhợc điểm trong quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

1.Nguyên nhân thất bại của các dự án

1.1. Tiến độ dự án

Nh phần trên đã trình bày, những dự án bị thu hồi giấy phép hoặc gặp khó khăn, chậm triển khai chủ yếu do các nguyên nhân : Bên Việt Nam yếu về trình độ quản lý, không đủ sức xử lý các vấn đề phát sinh, làm cho Hội đồng quản trị mất đoàn kết, mâu thuẫn kéo dài dẫn đến giải thể xí nghiệp; biến động phức tạp của thị trờng và giá cả làm đảo lộn những tính toán ban đầu của dự án, do vậy đẩy các chủ dự án vào thế không thể tiếp tục thực hiện dự án đợc, phải chấp nhận kết thúc. Môi trờng đầu t ở một vài địa phơng không thuận lợi để thực hiện dự án, không thuận lợi cả về mặt hạ tầng cơ sở cũng nh về mặt d luận xã hội do sự thiếu nhất trí trong các cơ quan lãnh đạo địa phơng và quần chúng, do cha rõ chủ trơng và bị ảnh hởng đến quyền lợi cá nhân.

1.2. Đối tác đầu t

Đối với Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động mới mẻ, do đó, còn thiếu kinh nghiệm trong việc lựa chọn đối tác. Thời gian đầu, dờng nh hầu hết các tổ chức và cá nhân nớc ngoài nào vào Việt nam đầu t đều đợc chấp nhận. Đến giai đoạn sau, 2-3 năm trở lại đây, các cơ quan quản lý hoạt động đầu t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt Nam đã rút ra đợc kinh nghiệm

trong việc lựa chọn đối tác, loại bỏ dần những công ty nớc ngoài vào Việt Nam với mục đích chủ yếu là để làm môi giới đầu t.

1.3. Cấp giấy phép đầu t

Song song với tình hình trên, việc cấp giấy phép đầu t ồ ạt, thiếu chọn lựa các đối tác thích hợp để hợp tác đầu t cũng là một thiếu sót.

1.4. Trình độ quản lý

Trình độ quản lý, kiến thức và kinh nghiệm hoạt động đầu t trực tiếp của Việt Nam còn yếu. Các cán bộ trực tiếp tham gia trong các Hội đồng quản trị và Ban giám đốc các xí nghiệp liên doanh, hoặc nói rộng ra là cả những cán bộ ở các cơ quan quản lý hoạt động đầu t trực tiếp từ địa phơng đến trung ơng của Việt Nam, cha đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu công tác. Phải nhận ra rằng, thời gian qua, số cán bộ này cha đợc đào tạo một cách cơ bản, do vậy hiểu biết về luật pháp nói chung và luật pháp liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp còn yếu. Nhiều cán bộ không biết ngoại ngữ, nên không thể xử lý kịp thời tình huống xảy ra tại các liên doanh. Cùng với hệ thống quản lý ở các cấp chậm đ- ợc hình thành, phân công phân cấp cha rõ ràng, nên các sự việc xảy ra chậm xử lý. Bộ Kế hoạch & Đầu t khi tổng kết vấn đề này đã đặc biệt nhấn mạnh đến thực tế là trong thời gian qua, các cơ quan chủ quản (các Bộ, Uỷ ban nhân dân địa phơng) đã cha thực sự quan tâm, coi trọng đúng mức việc chọn lựa cán bộ tham gia hợp tác đầu t; còn có hiện tợng tuỳ tiện, nể nang trong việc bố trí cán bộ và buông lỏng quản lý, kiểm tra hoạt động của họ.

Việc thay đổi đột biến giá cả đầu vào hoặc đầu ra đều ảnh hởng đến việc thực hiện dự án. Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng đây là điều khó lờng trớc đợc, chỉ loại trừ đối với các nhà đầu t có tầm chiến l- ợc và dày dạn kinh nghiệm, biết kịp thời xoay chuyển tình thế.

Một phần của tài liệu Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 43 - 44)