Tăng cường cụng tỏc đào tạo, bố trớ hợp lý cỏn bộ trong quản lý nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung (Trang 63 - 64)

vốn ODA

Để hội nhập với thế giới, Việt Nam cần nõng cao hơn nữa năng lực trỡnh độ của cỏn bộ trong quản lý dự ỏn, việc này cú thể được tiến hành theo cỏc hướng sau:

Trong thời gian tới Việt Nam cần nõng cao hơn nữa năng lực, trỡnh độ của cỏc cỏn bộ làm việc trong cỏc ban quản lớ dự ỏn, việc này cú thể được tiến hành theo cỏc hướng sau:

Thứ nhất chuyờn mụn húa cỏc ban quản lý dự ỏn, giảm tỡnh trạnh cỏn bộ kiờm nghiệm. Tṍt cả cỏn bộ này phải là những người cú kiến thức đầy đủ về nguụ̀n vụ́n ODA như: cỏc loại hỡnh viện trợ cú thể vận động, chớnh sỏch và lợi ớch của nhà tài trợ, kiến thức cơ bản về phỏp luật quốc tế, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học. Ví dụ như đối với những dự ỏn ODA cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, cṍn bụ̣ quản lý dự án cõ̀n cú sự hiểu biết về cỏc lĩnh vực được nhà tài trợ cung cấp vốn trong ngành này cũng như sự phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc vựng.

Hai là, đưa ra các biợ̀n pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho cỏc ban quản lý dự ỏn chương trỡnh, dự ỏn ODA cho NN&PTNT:

- Thành lọ̃p các trung tõm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho cỏc ban quản lý dự ỏn ODA cho nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn mang tớnh dài hạn và chuyờn nghiệp. Với vai trũ đầu mối, cỏc trung tõm này sẽ liờn kết cỏc cơ sở đào tạo hiện cú thành một mạng lưới đào tạo hiệu quả trờn cơ sở phỏt huy thế mạnh của từng cơ sở đào tạo. Đồng thời là đầu mối liờn hệ với Bộ NN&PTNT,với cỏc ban ngành cú liờn quan và cỏc ban quản lý dự ỏn ODA để cú được những thụng tin thực tiễn, chính xác về quản lý dự ỏn. Với vai trũ điều phối thỡ trung tõm sẽ là địa chỉ tiếp nhận và nắm bắt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của cỏc ban quản lý dự ỏn ODA từ đú kết hợp với cơ sở đào tạo mở cỏc khúa đào tạo thớch hợp.

- Cố gắng soạn thảo một hệ thống tài liệu, giỏo trỡnh thống nhất về quản lý dự ỏn nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn tại Việt Nam trờn cơ sỏ tổng hợp kiến thức trong và ngoài nước phự hợp với thực tế Việt Nam và mang tính chuyờn nghiệp cao.

- Nờn có mụ̣t văn bản quy định rừ mức kinh phớ dành cho đào tạo cho ban quản lý dự ỏn, cú thể từ 5% đến 20% vốn đối ứng.

- Cỏc Ban quản lý dự ỏn ODA cần chỳ trọng hơn tới cụng tỏc tổ chức nhõn sự, nờn tuyển chọn những người đó tốt nghiệp đại học về kinh tế đầu tư, quản lý dự ỏn,và những người đó cú kinh nghiệm trong thực hiện dự ỏn ODA. Làm như vọ̃y thì hiợ̀u quả của cụng tác đào tạo và hoạt đụ̣ng của Ban quản lý dự án sẽ được nõng lờn.

- Ngoài ra, cần mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực đào tạo bằng cỏch cử cỏn bộ đi đào tạo, tập huấn ở nước ngoài, mời cỏc chuyờn gia giảng dạy, hướng dẫn chuyển giao cụng nghệ, tổ chức hội thảo, bỏo cỏo chuyờn đề. Khuyến khớch hỡnh thức đào tạo tự tỳc, đào tạo ngắn hạn, dài hạn tạo điều kiện cho cỏc cỏ nhõn và tập thể cú nguyện vọng và cú khả năng đi học.

Một phần của tài liệu Thực trạng thu hút và sử dụng ODA cho nông nghiệp và phát triển nông thôn tại các tỉnh Miền Trung (Trang 63 - 64)