II. Vận tải hành khách và tổ chức giao thông
1. Trờng hợp chỉ biết lợng hành khách trên từng tuyến đờng;
Công thức xác định lợng hành khách lớn nhất một chiều giờ cao điểm (a):
a = (Ax . P . β . γ )/ 2 (ngời/h)
trong đó: Ax – lợng hành khách cả năm ( hai chiều ) trên một tuyến đờng (ngời/ năm); P – tỉ lệ vận tải vào giờ cao điểm, P = 6- 12%;
β - hệ số không đều theo hai chiều ( β = 1- 2 ); γ - hệ số không đều theo mùa (γ = 1,1- 1,3);
2. Tr ờng hợp chỉ biết l ợng vận tải cả năm của cả mạng l ới, không biết l ợng hành khách trên từng tuyến.
Công thức xác định lợng hành khách trung bình 1 năm đi qua một mặt cắt có lợng vận tải trung bình trên toàn mạng lới (a năm)
a năm = (A . ltb)/ L (ngời)
trong đó: A- số lợt ngời đi xe cả năm toàn đô thị (ngời); η = nLv
ltb- khoảng cách vận chuyển trung bình (km); L – chiều dài đờng của mạng lới vận tải (km);
Xác định lợng hành khách trung bình giờ cao điểm đi qua một mặt cắt có lợng vận tải trung bình trên mạng lới (ah)
ah = ( A . ltb . P )/( 365 . L ) (ngời);
Xác định lợng hành khách một chiều giờ cao điểm đi qua một mặt cắt có lợng vận tải lớn nhất trên toàn mạng lới (a):
a = ( A . ltb . P . β . γ )/( 365 . 2 . L) (ngời);
Nh vậy trị số a đợc xác định trong hai trờng hợp trên là lợng hành khách lớn nhất cần phải chuyên chở. Từ đó dựa vào( a) và khả năng chuyên chở của phơng tiện vận tải chọn ra loại phơng tiện vận tải thích hợp.
Số lợng phơng tiện cần có nh sau:
N = a/ ( m .η ) ( xe )
trong đó: m – sức chứa thông thờng của một xe ( số chỗ ngồi ); η - hệ số chứa giờ cao điểm ( η = 1,2 – 1,5 );
2.2.2.4 Nguyên tắc bố trí tuyến giao thông công cộng và tổ chức xe chạy
1. Tuyến đờng giao thông công cộng phải đợc bố trí hợp lí, tiện cho hành khách lên xuống, rút ngắn thời gian đi lại. Phải bố trí giao thông công cộng trên các tuyến đờng chính. Mạng lới đờng chính cũng là mạng lới đờng giao thông công cộng. Mật độ đờng vận tải công cộng ∆ = 2 – 2,5 km/km .²
2. Tuyến giao thông công cộng nên tổ chức theo kiểu khép kín để tiện cho hành khách đi xe và đổi xe. Trừ một số trờng họp đặc biệt xe đi sâu vào các khu vực ở xa ra, nói chung, không nên bố trí tuyến đờng giao thông công cộng kiểu cụt.
3. Những tuyến đờng có dòng ngời tơng đối lớn cần có giao thông công cộng. Những điểm tập trung ngời nh trung tâm đô thị, cần có tuyến giao
thông công cộng đến trực tiếp hoặc đi qua. Để có thể bố trí hợp lí tuyến giao thông công cộng, cần có sự điều tra dòng ngời đi lại và lên đợc sơ đồ dòng ngời đi lại trên mạng lới đờng.
4. Lợng hành khách trên cùng một tuyến nên ổn định để có thể tận dụng công suất vận tải của phơng tiện giao thông. Trong trờng hợp trên đoạn đờng cá biệt nào đó vào giờ cao điểm có rất nhiều hành khách đi lại, có thể bố trí thêm xe, thêm tuyến.
5. Các tuyến giao thông công cộng khác nhau cần đợc liên hệ chặt chẽ với nhau, đảm bảo cho hành khách đổi tuyến dễ dàng, thuận tiện.
6. Cần có số lợng xe đầy đủ, đảm bảo thời gian giãn cách trung bình giữa các xe không nên vợt quá 10 phút. Tại khu vực ít khách (ngoại ô), thời điểm đi lại không nhiều, thời gian có thể tăng lên.
Thời gian giãn cách trung bình giữa các tuyến xe có thể xác định theo công thức sau ( T0):
T0 = ( 2 . Lv . 60 ) / ( Vk . N ) trong đó:
Lv – chiều dài đờng vận tải công cộng (km); Vk – tốc độ khai thác của xe (km/h);
N – số xe chạy trên đờng
2.2.3 Quy hoạch điểm dừng, bến bãi đỗ xe
Các yêu cầu đối với vị trí điểm dừng đón, trả khách: + Tại nơi hành khách qua lại nhiều.
+ Hành khách đi bộ đến trạm với thời gian ngắn nhất
+ Thời gian hành khách chuyển xe nhanh chóng và thuận tiện
+ Đảm bảo an toàn khi hành khách lên, xuống xe một cách thuận tiện. + Nếu trên tuyến có nhiều loại hình xe công cộng, nên bố trí thống nhất 1 trạm đỗ xe.
+ Vị trí trạm đỗ xe phải không gây ách tắc và cản trở các phơng tiện khách.
Khoảng cách các trạm đỗ xe và quy mô đỗ xe:
Theo kinh nghiệm khoảng cách đỗ xe ở trung tâm đô thị thờng ngắn hơn khoảng cách của trạm đỗ xe ở ngoại ô. Thông thờng khoảng cách đó là 300 m – 400 m trong đô thị, còn ở ngoại ô thì khoảng cách đó là 1000 m- 1500 m.
Nhìn chung khoảng cách các trạm đỗ xe có thể lấy theo quãng đờng bố trí giao thông công cộng; đó là khoảng cách đi xe trung bình ( ltb).
Khoảng cách đi xe
trung bình (km) 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0
Khoảng cách giữa hai
trạm đỗ xe (m) 300-400 400-450 450-500 500-530 530-550
Phơng thức bố trí điểm dừng đỗ xe công cộng:
Trạm đỗ xe cần bố trí ngoài phạm vi phần đờng xe, thờng có hai phơng thức bố trí: đó là bố trí dọc theo hè phố và bố trí dọc theo dải phân cách hai bên đờng.
Đối với tuyến đờng phố mà có xe công cộng chạy 2 chiều; phần đờng xe chạy không có giải phân cách thì 2 trạm đỗ xe ở hai bên đờng nên lấy cách nhau 50 – 70 m để tránh ảnh hởng đến giao thông trên đờng.
Đối với tuyến phố mà có bố trí trạm đỗ xe dọc theo dải phân cách, dải phân cách phải có chiều rộng tối thiểu là 1m, để cho hành khách chờ xe và lên, xuống xe an toàn. Chiều dài điểm đỗ tuỳ thuộc vào số xe đỗ, do vậy nên thiết kế dải phân cách đủ rộng để có thể bố trí điểm đỗ sâu vào dải phân cách: chiều rộng tối thiểu phải là 4,0 m, tốt nhất là 5 – 7 m.
2.2.4 Xác định lộ trình các tuyến xe buýt
Việc xác định các tuyến vận tải hành khách công cộng phải xuất phát từ mục tiêu thu hút lu lợng hành khách từ các điểm tập trung dân c, các điểm lên
xuống của vận tải hành khách bên ngoài vào thành phố Hà nội nhằm tạo nên một mạng lới vận tải hành khách công cộng đều khắp thuận tiện.
Lộ trình các tuyến còn phải thoả mãn một số yêu cầu sau:
+ Nối liền các trung tâm thu hút hành khách với cự ly đi lại của hành khách là nhỏ nhất;
+ Lộ trình tuyến phải đảm bảo cho hành khách đi lại theo các hớng chính một cách liên tục không phải chuyển tuyến;
+ Lộ trình tuyến phải đảm bảo cho khách hàng chuyển sang các tuyến vận tải hành khách công cộng khác.
Chơng II
Tình hình giao thông và thực trạng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Thủ đô