III. Đánh giá tình hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt
3.2.1 Về mạng lới tuyến xe buýt công cộng
Đến đầu năm 2003, mạng lới tuyến xe buýt ở Hà nội có 31 tuyến với tổng chiều dài 609km, nâng tổng số đờng có xe buýt từ 151km năm 2001 lên 166km đầu năm 2003. Trong năm 2003 công ty dịch vụ công cộng Hà nội tiếp tục mở rộng phục vụ và tăng khả năng tiếp cận về mặt không gian của xe buýt đến với các khu tập trung dân c, cơ quan trờng học, bệnh viện. Cụ thể:
- Tăng số lợng các chuyến xe hoạt động trên 31 tuyến hiện tại, giảm thời gian chờ đợi.
- Mở thêm 7 tuyến mới: bao gồm tuyến số 33 (Long Biên-TT thể thao quốc gia I); tuyến số 5 (Hà Đông-Tây Tựu); tuyến số 35 (Trần Khánh D- Nam Thăng Long); tuyến số 36 (Yên Phụ- Linh Đàm); tuyến 37 (Trần Khánh D- Trần Khánh D); tuyến số 38 (Nam Thăng Long- Lĩnh Nam); tuyến số 39 (Bắc Hoàng Quốc Việt- Văn Điển).
Số lợng xe buýt tham gia vận tải hành khách công cộng trên 38 tuyến là khoảng 618 xe, trong đó tỷ lệ phơng tiện mới chiếm 84,1% tổng số đầu xe hoạt động.
Qua phân tích lộ trình của các tuyến xe buýt ở Hà nội hiện tại cho thấy:
Các tuyến xe buýt đợc bố trí chủ yếu để vận chuyển hành khách đi lại trong nội thành, hành khách ngoại thành vào và ngợc lại.
Mạng lới tuyến xe buýt tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm thành phố t vành đai 2 trở vào. Dạng tuyến đã cố gắng bố trí đa dạng hơn, việc liên kết những tuyến xe buýt đã đợc chú ý hơn. Tuy nhiên cha có sự đánh giá mức độ hợp lý cũng nh kết nối các điểm phát sinh thu hút hành khách chủ yếu.
Các khu vực trong phạm vi từ vành đai II đến vành đai III, các tuyến xe buýt đợc bố trí chủ yếu là trên các trục hớng tâm, những tuyễn xe buýt này chủ yếu là phục vụ các điểm tập kết hành khách lớn nh các bến xe khách liên tỉnh, sân bay Nội Bài và một số trờng đại học và khu vực dân c nằm trong phạm vi 300m. Các khu vực tập trung dân c ở các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân; Tây Hồ; và phía nam quận Hai Bà Trng hầu nh không có cơ hội đi xe buýt hoặc muốn đi xe buýt phải đi bộ hàng cây số.