II. Tình hình giao thông và quy hoạch phát triển giao thông ở
4) Bảng thống kê phơng tiện đăng ký hoạt động trên
2.1.2.4 Cơ sơ hạ tầng đô thị
Về cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông vận tải đô thị, trong những năm qua cùng với việc đầu t phát triển mạng lới đơng đô thị thì cơ sở hạ tầng giao thông cũng đã đợc đầu t đáng kể; Các tuyến đờng trục chính trong nội thành đều đợc trải thảm lại mặt đờng và có chất lợng mặt đờng tơng đối tốt, hệ thống chiếu sáng đô thị đã đợc lắp đặt hầu hết trên các tuyến đờng.
Tại một số nút giao thông quan trọng thành phố đã xây dựng cầu vợt nh nút giao thông cầu Long Biên; cầu vợt Chơng Dơng, cầu vợt nút giao thông ngã t Vọng; tổ chức phân luồng đi lại tại nút giao thông: Giải Phóng- Đại Cồ Việt- Lê Duẩn-Kim Liên... do đó mà tình trạng ùn tắc giao thông tại những nút giao thông này giảm đáng kể, tạo điều kiện thông đờng cho các phơng tiện lu hành. Tuy nhiên, tình trạng đào bới đờng phố để lắp đặt hạ tầng kỹ thuật đô thị vẫn còn tồn tại thể hiện mặt yếu kém trong khâu tổ chức và xây dựng hạ tầng đô thị. Điều này đã làm hạn chế tốc độ lu thông trên đờng và là một trong những nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông.
Dải cây xanh của thành phố hai bên đờng đợc giao cho công ty công viên cây xanh chịu trách nhiệm quản lý. Hiện nay Hà nội đợc coi là thành phố có mật độ cây xanh khá lý tởng, đảm bảo sự thông thoáng cho môi trờng Hà nội.
Hệ thống thoát nớc của Hà nội mặc dù đợc giao cho công ty môi trờng đô thị quản lý nhng do đã xuống cấp nên thờng xảy ra ngập úng mỗi khi mùa ma đến.
Các điểm bến, bãi đỗ xe ở Hà nội hiện nay vẫn cha đợc quy hoạch, các bễn, bãi đỗ xe mới chỉ hình thành một cách tạm thời và số lợng thì cha đáp ứng đợc nhu cầu. Nguyên nhân chính là quỹ đất giành cho giao thông tĩnh ở Hà nội quá ít so với tiêu chuẩn giao thông đô thị.