Đặc điểm hệ thống giao thông của Hà nội

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An và một số giải pháp giải quyết việc làm (Trang 41 - 44)

II. Tình hình giao thông và quy hoạch phát triển giao thông ở

2.1.1Đặc điểm hệ thống giao thông của Hà nội

Hà nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất miền BắcViệt nam, quy tụ đầy đủ các phơng thức giao thông:đờng bộ, đờng sông, đờng hàng không, đờng sắt, là nơi hội tụ các chuyến giao thông trong nớc và quốc tế.

Những năm gần đây, hệ thống giao thông Hà nội đã đợc cải thiện đáng kể, nhiều dự án nâng cấp cải tạo đờng bộ khu vực Hà nội đã đợc thực hiện và làm thay đổi bộ mặt giao thông của Thủ đô. Tuy vậy, mạng lới đờng bộ khu vực Hà nội hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu giao thông và vận tải đô thị và là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ùn tắc và mất an toàn giao thông Thủ đô. Cũng giống nh các đô thị khác trong cả nớc thì hệ thống giao thông của Hà nội cũng có những đặc điểm nh trên, đó là:

a)Tỷ lệ diện tích đất dành cho giao thông thấp và phân bố không đồng đều:

Quỹ đất dành cho giao thông quá thấp mới chỉ chiếm trên dới 8%, tại 7 quận nội thành tổng diện tích 83km nh² ng chỉ có 5,2 km diện tích đ² ờng ( chiếm 6,18%); khu vực ngoại thành hiện mới có tổng cộng khoảng 770 km đ- ờng bộ các loại, chiếm khoảng 0,9% diện tích đất. Trong khi đó, mức trung bình về tỷ lệ đất dành cho giao thông đô thị ở nớc phát triển là 20 -25%.

Đờng đã ít lại phân bố không đều, nếu nh quận Hoàn Kiếm của Hà nội có diện tích dành cho giao thông khá lý tởng là 21-22% (cả động và tĩnh) và 2,17 km/1000 ngời thì tại Đống Đa chỉ đạt 2,82% và 0,61km/1000 ngời dân. Vì vậy nhiều tuyến đờng thờng xảy ra ách tắc vào các giờ cao điểm. Mật độ đờng ngoại thành rất thấp, giao thông không thuận tiện dẫn đến việc tập trung dân c vào nội đô, ảnh hởng nghiêm trọng tới tổ chức giao thông và dịch vụ xã hội.

Mặt cắt ngang đờng nói chung là hẹp, khả năng mở rộng đờng nội thị rất khó khăn do công tác giải phóng mặt bằng. Vỉa hè bị chiếm dụng để xe hoặc buôn bán, không còn chỗ cho ngời đi bộ.

Theo thống kê thì ở Hà nội chỉ có 20% đờng trục chính, còn lại số đờng có chiều dài nhỏ hơn 500 m chiếm 69,6%. Lòng đơng hẹp có chiều rộng 7-11m, chiếm 88%, chỉ có 12% đờng có chiều rộng trên 12m. Các trục hớng tâm và đờng vành đai đều cha đợc xây dựng đồng bộ, quy mô và tính chất kỹ thuật không đồng nhất.

c) Nhiều các giao cắt trong thành phố đồng mức, kể cả giao cắt đờng sắt với đờng bộ.

Mạng lới đờng bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai II: bình quân 380m có một giao cắt). Các nút giao thông quan trọng hiện tại đều là nút đồng mức. Một số nút đang đợc xây dựng dới dạng giao cắt trực thông khác mức. Việc sử dụng đèn tín hiệu giao thông hoặc bố trí các đảo tròn tại các ngã t không đáp ứng đợc năng lực thông qua, gây ùn tắc.

d) Hệ thống giao thông tĩnh thiếu, gây cản trở và rối loạn giao thông.

Trong số 580 giao cắt ở Hà nội, số giao cắt cần đèn tín hiệu giao thông khoảng từ 168- 200 điểm, hiện nay mới lắp đặt đợc khoảng 100 nút giao thông. Vì vậy, tại các giao cắt mà cha lắp đặt đèn tín hiệu thờng xảy ra xung đột luồng phơng tiện giao thông vào giờ cao điểm.

e) Đờng phát triển không theo kịp với sự gia tăng của các phơng tiện cơ giới đờng bộ.

Mặc dù đã đợc thành phố và Chính phủ quan tâm đầu t, nhiều dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng mạng lới đờng bộ ở Hà nội nhng tốc độ xây dựng vẫn không theo kịp tốc độ gia tăng của các phơng tiện cơ giới đờng bộ ( xe máy, xe con) với mức tăng trởng hàng năm 10-15%. Do vậy tình trạng tắc giao thông cục bộ và lan toả vẫn thờng xảy ra và có xu hớng gia tăng.

Việc phân luồng, phân làn cha hợp lý, các loại xe có tốc độ khác nhau cùng đi trên một làn làm giảm tốc độ lu thông. Sự hiểu biết luật lệ của ngời tham gia giao thông còn hạn chế.

Cha có sự phố hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các công trình giao thông và đô thị. Việc đờng vừa làm xong lại đào lại còn phổ biến gây tốn kém, cản trở giao thông và ảnh hởng tới chất lợng sử dụng đờng.

g) Vận tải hành khách công cộng giảm sút đáng kể, các phơng tiện vận tải cá nhân giữ vai trò chủ đạo.

Vận tải hành khách công cộng của Hà nội hiện nay đang là khâu yếu kém, trớc đây Hà nội đã từng sử dụng tàu điện để vận chuyển hành khách công cộng nhng từ cuối những năm 80, tàu điện đã đợc thay thế bằng xe buýt, tuy nhiên giao thông bằng xe buýt cha phát triển, tuyến xe buýt là 0,5km/ km ( trên² thế giới là 2- 4km/ km ). Giữa các tuyến xe buýt chính bị chia cắt, thiếu sự liên² thông và không thành mạng, cha thuận tiện cho hành khách đi lại. thành phố phát triển nhanh, nhu cầu đi lại tăng cao, việc đi lại hàng ngày của ngời dân chủ yếu là phơng tiện cá nhân và đang phát triển với tốc độ cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng lao động Thành phố Vinh Nghệ An và một số giải pháp giải quyết việc làm (Trang 41 - 44)