8. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 177 Câu 1. Câu 1.
Không thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO; và SO› vì hai khí này đều tạo kết tủa trắng CaCOa và Ca8O¿,. các kết tủa này
tan trong axit mạnh.
CO; +. Ca(OH); -> CaCOạ} + HạO
SO; + Ca(OH);¿ > CaSOạL + H;O
Câu 2.
_ Cho từng khí vào dung dịch brom dự, khí nào làm nhạt màu
nước brom là khí 8Ò. :
S§O; + Br; + HO >> H;ạSO, + 2HBr
— Cho khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, có kết tủa trắng là
khí CO¿.
CO, + Ca(OH); ¬> CaOOsL + HzO
Câu 3. Chọn A.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN
91
BÄI 37. LUYỆN TẬP: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 180 HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 180
Câu 1.
Cho dung dịch NaOH vào từng dung dịch, tạo kết tủa màu nâu
đố là dung dịch chứa ion Fe°', tạo kết tủa màu xanh là dung dịch chứa
ion Cu”".
Fe* + 30H -› Fe(OH)sÌ (màu nâu đỏ)
Cu? + 2OH- -> Cu(OH);Ì (mờu xanh)
Cho dung dịch H;SO¿ vào dung dịch còn lại, tạo kết tủa màu
trắng là dung dịch chứa ion Ba”. :
Ba? + SOI => BaSO¿Ỷ (màu trắng) Câu 9. Chọn D.
Câu 3. Chọn B. Câu 4.
Nhúng giấy lọc đã tẩm dung dịch Pb(NO;); vào 2 dung dịch đã cho, dung địch nào làm giấy lọc chuyển sang màu đen là (NH,);S, mẩu
thử còn lại không có hiện tượng gì là (NH,);SO/ .
(NH,;S + Pb(NO;); —> PbSÌ + 2NH„NO;
Hoặc nhỏ dung dịch BaCl; vào 2 dung dịch đã cho, có kết tủa trắng là NH¿);SO¿. trắng là NH¿);SO¿.
BaCl; + (NH,);SO¿ -> BaSO,} + 2NÑH,Cl
Câu ð.
Cho hỗn hợp khí qua nước brom dư, nước brom bị nhạt màu,
chứng tỏ trong hỗn hợp có khí 8O.
SO; + Brạ + 2H;O -> H;SO; + 2HBr
Cho hỗn hợp khí còn lại qua nước vôi trong dư, nếu có kết tủa
trắng thì trong hỗn hợp khí có CO;.
CO; + Ca(OH); - CaCOạ} + HạO
Khí đi ra được dẫn qua ống đựng CuO (màu đen), nung nóng.
CuO + Hạ —#-› Cu + H;O
(màu đen) (màu đỏ)
9 GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN
CHƯƠNG tX.
HÓI HỌC VÀ VÂN ĐỀ PHÁT TRIỀN
KINH TÊ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 38. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ A. KIẾN THỨC °ẨN NHỮ A. KIẾN THỨC °ẨN NHỮ