Chú ý: Kim loại đem phản úng phải đúng trước bừm loại trong hợp
chất muối uờ không tác dụng được uới nước.
1H. Dãy điện hóa của kim loại
1) Cặp oxi hóa-khử của kim loại
Dạng oxi hóa 0à dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa-khử của kìm loại: Ag*!Ag, Fe??JFe,....
3) Dãy điện hóa của kim loại
Tính oxi hóa của ion kim loại M"*tăng ——————_—,
Li* K* Ba* Ca?* Na* MgÊ* Al$* Zn#* Cr?* FeÊ* Ni?' Sn?* Pb?* 2H* CuÊ* Fe3* Ag* HgÊ* PẺ*Au$*
0111111101111111P11 Li KBa Ca NaMg AI Zn Cr Fe Ni $Sn Pb H Cu Fe*“Ag Hg Pt Au
Tính khử của kim loại M giảm ————————— 3. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng
giữa hơi cặp oxi hóa-khử theo quy tắc a (anpha): Phản ứng giữa hai cặp
oxi hóa-khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất hhử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn uà chất khử yếu hơn.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP S6K TRANG 88 - 89
Câu 1.
im loại có tính chất vật lý chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Các tính chất này là do các electron tự do trong kim loại
gây ra. $
42 GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN
a) Tính dêo: Khi tác dụng một lực cơ học đủ mạnh lên miếng
kim loại, nó bị biến dạng. Sự biến đạng này là do các lớp trong mạng
tỉnh thể kim loại trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau, mà vẫn
liên kết với nhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các
cation kim loại trong mạng tỉnh thể. ,
b) Tính dẫn điện: Nối một đoạn dây kim loại với nguồn điện, các
eleetron tự do từ chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành đòng trong kim loại. Đó là sự dẫn điện của kim loại. đòng trong kim loại. Đó là sự dẫn điện của kim loại.
e) Tính dẫn nhiệt Đốt nóng một đầu dây kim loại, những electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn hơn, chuyển động electron tự do ở vùng nhiệt độ cao có động năng lớn hơn, chuyển động
đến vùng có nhiệt độ thấp hơn của kim loại và truyển cho các ion
dương ở đây. Vì vậy, kim loại có tính dẫn nhiệt.
đ) Ánh kim: Sở đã kim loại có ánh kim.là do các electron tự do
trong kim loại phần xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có
thể nhận thấy được.
Câu 2.
Từ những đặc điểm về cấu hình electron, năng lượng ion hóa, độ
âm điện của nguyên tử kim loại, ta nhận thấy tính chất hóa học đặc
trưng của kim loại là tính khử. Nếu so sánh với các nguyên tố phi kim
trong cùng chu kì, nguyên tố kim loại có bán kính tương đối lớn hơn và
điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với phì kim, số electron hóa trị ít, lực
liên kết với hạt nhân của những electron này tương đối yếu nên chúng đễ tách ra khỏi nguyên tử nên kim loại có tính khử: M —› M”' +ne đễ tách ra khỏi nguyên tử nên kim loại có tính khử: M —› M”' +ne
Câu 3. Chọn B.
Câu 4.
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch một thời gian cho phản ứng xảy
ra hoàn toàn: Fe + CuSO¿ —» Cu§O¿ + CuÌ
Fe + Cu?* -y Cu} + Fe?"
Câu ã. Chọn B.
2FeClạ + Fe —y FeCla
Fe + CuSO¿ —› FeSO¿ + Cu}
Fe + Pb@NO¿); —› Fe(NO¿); + Pb}
Fe + 2HCI _y FeCl; + H;†
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN. 43x
Câu 6. Chọn B.
Ta có: Huy, = Hạo, = 0,3 x 1= 0,3 (mol).
Gọi x là số mol của Fe = số mol của AI là 2x mol.
Theo đề bài, ta có phương trình:
56x + 27.2x = B,ỗ — x = 0,05 (mol)
Phản ứng: AI + 3Ag' -> Al?' + 3AgỶ
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm Fe và Ag.
m = 108 x 0,3 + ð6 x 0,05 = 35,2 (gam).
Câu 7.
a) Zn”/Zn < Fe”/Fe < Ni?/Ni < 2H'/H; < Fe?/Fe*'< Ag'/Ag < Hg”/Hg
b) 2L/1; < 2Br /Br < 2C1/Cl; < 2F'/F; Câu 8. Chọn D. Câu 8. Chọn D.
BÀI 17. HỢP KIM
ñ. KIẾN THỨC 0ẨN NHỚ
1. Khái niệm 3
Hợp hừn là uật liệu kim loại có chứa một kừm loại cơ bản uà một số bữm loại hoặc phi bùn khác.
1I. Tính chất của hợp kim
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phân các đơn chất
tham gia cấu tạo mạng tỉnh thể của hợp kim.
~ Hợp kim không bị ăn mòn: Al-Mg, Cu-Zn, Fe-Cr-Mn (thép inoe). ~ Hợp kim siêu cứng: W—Co, Co-Cr—W--Fe, ...