e) Dùng H;O để phân biệt 3 chất bột CaO, MgO, Al;O¿.
Cho H;O vào 3 mẩu thử chứa 3 chất bột trên, chỉ có CaO tan tạo
dung dịch vẩn đục.
CaO + H;O -> Ca(OH);Ÿ ứt tan)
Dùng dung dịch Ca(OH); cho vào. 2 bột còn lại, bột nào tan là
AlzO;, không tan là MgO.
AlaOs + Ca(OH); + 3H;O —> Ca[Al(OH),]z
Câu ð.
a) Cho dung dịch NÑHạ dư vào dung dịch AlCI;:
AICI; + 3NH; + 3HạO' —> Al(OH);} + 3NH,Cl
Dung dịch NH;ạ là bazơ yếu không hòa tan được Al(OH); nên
Al(OH); kết tủa hoàn toàn.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AICl; thì kết
tủa tan trở lại: ì :
AICIạ + 8NaOH —> AI(OH);} + 3NÑaCl Al(OH); + NaOHa¿ —> Na[A1(OH)„]
e) Cho từ từ dung dịch Alz(SO¿); vào dung dịch NaOH:
Khi cho từ từ dung dịch Alz(SO¿); vào dung dịch NaOH có kết
tủa, nếu lắc nhẹ thì kết tủa tan ngay vì lượng NaOH rất dư, nếu cho
dung dịch Ala(SO,); đến dư thì kết tủa Al(OH); không tan.
Ala(SO,); + 6NaOH —> 2AI(OH);Ÿ + 3Na;SO¿
Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch Alz(SO¿); thì xuất hiện
kết tủa và kết tủa chỉ tan khi cho dư NaOH hay lúc đó
nNaon > ÔHẠI,(SO,);-
68 GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN
4) Sục từ từ khí CO; vào dung địch Na[AI(OH),] thì xuất hiện kết
tủa trắng AI(OH);:
CO; + Na[AI(OH)¿] => Al(OH)¿ + ÑaHCOa
e) Cho từ từ đến dư dung dịch HƠI vào dung dịch Na[Al(OH}] thì xuất hiện kết tủa keo trắng, nếu dung dịch HCI dư thì kết tủa tan vì:
HƠI + Na[AIOH),] —> AI(OH)¿Ì + NaCl + HạO
Al(OH); + 3HClạ, —> AIClạ + 3H¿O
Câu 6.
Phản ứng
3K + 9HO -> 2KOH + Hzf qđ)
(mol x x
2AI + 2KOH + 6H¿O -> 2R[AIOH3] +8H:T @®)
(mol) y y Ÿ
Do X tan hết nên AI hết, KOH dư sau (2). Khi thêm HƠI, ban
đầu chưa có kết tủa vì:
KOH,, + HƠI => KCl + HO (3)
›
(mol) x => x
Khi HCI trung hòa hết KOH dư thì tác dụng với KAIO; để xuất
hiện kết tủa.
K[AI(OH),] + HƠI —> AIOH);Ì + KƠI + H;O (4
Vậy để trung hòa KOH dư cần 100 ml dung dịch HƠI
'Ta có: P'gới = TKOH dư sau pư(2) # X — Ÿ # 0,1x1=0,1(m-.. (a)
Mặt khác: muôn hợp kim loại 39x + 27y = 10,5 (gam). (@®)
Từ (a) và (b), giải ra ta có: x = 0,2 (mol); y = 0,1 (mol
0,2
Vậy: ®mx= S 100% = 66,67%
và - %mại = 100% - 66,67% = 33,33%.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN &9
CHƯƠNG UII.
SẮT VÀ MỘT SÔ KIM LOẠI QUñN TRỌNG
BÀI 27. SẮT
A. KIẾN THỨC 0ẨN NHỚ
1. Tính chất hóa học
1) Tác dụng tới phì kim
ọ 0 soẠ ' $2 =8
a) Tác dụng uới lưu huỳnh: Fe + S———> Fe8
0 0
b) Tác dụng uới oxi: 3Fe + 2s —E—> Fe¿O,
` 0 9 8 +8 1
e) Tác dụng uới Cl;: 2fe + 30la ——> 2FeCla
9) Tác dụng với axit
da} Với dung dịch HƠI, H;SO¿ loãng:
Fe + H;SO, -> FeSO¿ + H;Ÿ
b) Với dung dịch HNO; uà H;SO; đặc, nóng:
Fe + 4HNO; loãng -> Fe(NO¿)s + NOT +- 2H;O
Chú §: Fe bị thụ động uới các axit HNO; đặc, nguội uà HạSO, đặc, nguội.
8) Tác dụng với dung dịch muối
Fe + CuSO; -> FeSO¿ + CuỶ
4) Tác dụng với nước
3Fe + 4H¿O —#Ê<# › FezO, + 4H;†Ì Fe + HạO —#>## „ FeO + H;Ÿ Fe + HạO —#>## „ FeO + H;Ÿ