Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: SnPb (thiếc hàn có

Một phần của tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 Ban Cơ bản (Trang 40 - 42)

nhiệt độ nóng chảy ở 210°C), Bi-Pb~Sn (nhiệt độ nóng chảy ở 659C).

- Hợp kim nhẹ, cứng và bên: Al-Si, Al~Cu-Mn—Mg.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP $6K TRANG 91

Câu 1.

Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các kim loại

tham gia cấu tạo mạng tỉnh thể của hợp kim; tính chất vật lí và tính

chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với tính chất của kim loại

thành phần. Thí dụ:

— Hợp kim không bị ăn mòn: Al-Mg, Fe-Cr_Mn, ...

- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn—Pb, ...

— Hợp kim siêu cứng: W~Co, ...

- Hợp kim nhẹ, cứng, bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.

44 GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN

0,398

Câu 2. Ta có: n,¿e = 15 =_0,002774 (mol).

Phần ứng:

AgNO; + HƠI -> AgGll + HNO; q)

(mol) 0,002774 < 0,002774

Ag + 2HNO;-> AgNO; + NO¿† + HO (2)

(mol) 0,002774 < 0,002774 Từ (1) và (2) => mạz= 0,002774 x 108 = 0,3 (gam). Vậy %m, „xu = dã x 100% = 60%. Câu 3. Chọn B. %mại = — I10x2lÍ 10 x 27 + 11xõ9 _ 100% =82% và %mw¡ = 100% — 82% = 18%. Câu 4. Chọn A. Phần ứng: Fe + 2HƠI —> FeCl; + H;† (mol) x x Zn + 2HCƠI —> ZnCl; + Hạ† (mol) y y

` b3 SiỮg 2H nhi 65x + 56y = 2,33 Theo đề bài, ta có hệ phương trình: {„ „ y=0,04

Giải hệ phương trình trên, ta có: y = 0,01 (mol); x = 0,03 (mol).

G0 ng 100% = 27, 9% 2,38 và Ø%my, = 100% - 27,9% = 72,1%.

Vậy: %mzn =

BÀI 18. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

A. KIẾN THỨC CẨN NHỮ

1. Khái niệm

Sự ăn mòn hừn loại là sự phá hủy kừm loại hoặc hợp kim do tác

dụng của các chất trong môi trường xung quanh.

TL Các đạng ăn mòn kim loại

1) Ăn mòn hóa học

Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa-khử, trong đó cúc electron

của bim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - CƠ BẢN A5 -

2) Ăn mòn điện hóa học

Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa-khử, trong đó bim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li uờ tạo nên dòng

electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

3) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa học

se Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim

loại khác nhau hoặc cặp kim loại với phi kim, ... "

e Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua

dây dẫn. Š

e Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

Chú ý: thiếu một trong ba điều kiện trên sẽ không xửy ra sự ăn mòn điện hóa.

IH. Chống ăn mòn kim loại

1) Phương pháp bảo uệ bề mặt.

2) Phương pháp bảo uệ điện hóa.

B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 95

Câu 1.

- Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác

dụng của các hợp chất trong môi trường xung quanh.

Một phần của tài liệu Giải bài tập Hóa học 12 Ban Cơ bản (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)