b) Về cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức:
3.2. Các giải pháp năng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ xã
Hiện ở xã vẫn cịn một số khĩ khăn, bất cập về cơng tác cán bộ, cơng chức cơ sở chưa được đào tạo cơ bản và cĩ hệ thống, tỷ lệ cán bộ chưa đạt chuẩn về trình độ cịn cao, một số cán bộ chủ chốt ở xã, phường, thị trấn tuổi cao, năng lực hạn chế nhưng chưa đủ điều kiện về tuổi và năm cơng tác để nghỉ chế độ nên khơng bố trí được cán bộ trẻ thay thế. Một số cán bộ cơ sở tuy đã nghỉ việc nhưng chưa giải quyết được về chế độ, chính sách, ảnh hưởng đến tư tưởng của cán bộ trẻ đang cơng tác.
Trong buổi hợp ngày 13 tháng 3 năm 2012 Ban Dân tộc HĐND tỉnh do ơng Điểu Hơn, Trưởng ban làm trưởng đồn đã giám sát cơng tác quy hoạch, đào tào , bồi dưỡng và sử dụng cán bộ ở xã Lộc Hịa (Lộc Ninh). Kết luận buổi giám sát, ơng Điểu Hơn chia sẻ với những khĩ khăn của Đảng bộ, chính quyền xã Lộc Hịa trong việc thu hút, đào tạo và sử dụng con em người DTTS tham gia hệ thống chính trị. Ơng Điểu Hơn khẳng định, ý thức về việc học trong con em DTTS Stiêng ở Lộc Hịa thấp là vì chưa thốt ra được những tập tục lạc hậu. Cấp ủy Đảng, chính quyền và các đồn thể ở xã Lộc Hịa phải thật sự đồn kết nội bộ để tập trung vận động con em đi học và chọn nguồn cho cơng tác quy hoạch, sử dụng cán bộ DTTS tại chỗ từ nay đến năm 2020.
Để cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức xã từng bước đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp như sau:
Trước hết, cái vấn đề mà được cán nghành chức năng và những người làm cơng tác đào tạo hiện nay đang quan tâm là nguồn cán bộ vì vậy việc đầu tiên là nên sớm điều chỉnh xây dựng quy hoạch cán bộ cấp xã giai đoạn 2012-2015 trên cơ sở rà sốt quy hoạch cán bộ giai đoạn 2005-2011, xem hiện nay tình hình cán bộ trong xã cĩ bao nhiêu cán bộ đạt trình độ chuyên mơn theo yêu cầu tuyển dụng cán bộ và bao nhiêu cán bộ chưa đạt yêu cầu. Để từ đĩ xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp nhằm khắc phục tình trạng mất cân đối trong cơ cấu đào tạo. Nâng cao nhận thức đối với cán bộ, cơng chức và trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức của xã.Đảng ủy cần chỉ đạo xây dựng kế hoạch, hoặc chương trình hành động cụ thể để tổ chức thực hiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức của xã . Ban hành tiêu chuẩn cụ thể đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức xã và thực hiện việc chuẩn hĩa.
Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơng chức xã, chức danh cán bộ. Về hình thức đào tạo vạch rõ ra từng hình thức cụ thể như đào tạo trong nước bằng cách liên kết với các xã khác mở lớp đào tạo và tiềm giảng viên cĩ trình độ chuyên mơn về giảng dạy hoặc cĩ thể cho cán bộ giữa xã này qua xã khác để học hỏi trao đổi với nhau, tuyển chọn và đưa đi học ở tỉnh , thành phố. Đối với đào tạo ngồi nước cử cán bộ đi du học. Trong đĩ chú ý bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật những chủ trương, chính sách mới và kinh nghiệm thực tế trong việc giải quyết những tình huống cụ thể thường xảy ra ở cơ sở. Nội dung thì khơng nên “sao chép” mà tùy đặc điểm, tình hình.
Tiếp tục đổi mới, bổ sung, hồn thiện giáo trình, tài liệu đào tạo cán bộ cơ sở cho sát với chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng cụ thể như đối với đội ngũ cán bộ địa phương như ở xã hiện nay thì tỷ lệ người DTTS chiếm tỷ lệ khá đơng vì vậy việc tuyên truyền đến họ là rất khĩ, họ cĩ thể dễ bị những phần tử xấu lơi kéo phản động hay buơn lậu ..vv…Và để xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp nên tổ chức lớp bồi dưỡng cho từng ấp trong xã riêng và cĩ những nội dung riêng với từng lớp. Kết hợp giữa đào tạo chính quy với bồi dưỡng tại chức, giữa nâng cao kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ với xây dựng bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, tác phong cho cán bộ cơ sở.
Thực hiện chủ trương hàng năm, cán bộ chuyên trách, cấp ủy viên cơ sở xã, phường, thị trấn phải được bồi dưỡng tập trung để cập nhật kiến thức, kinh nghiệm tập trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc trường chính trị tỉnh, thành phố. Nội dung bồi dưỡng: kiến thức lý luận chính trị, quản lý nhà nước, tin học văn phịng; bồ sung kiến thức về chuyên mơn nghiệp vụ, cập nhật tình hình kinh tế – xã hội, nắm bắt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Tùy theo yêu cầu vụ thể của từng địa phương, trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ, cơng chức và yêu cầu cụ thể của từng vị trí cơng tác, chức danh đảm nhận để chọn nội dung bồi dưỡng phù hợp.
Tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng, năng lực và khả năng đào tạo của các cơ sở đào tạo, nhất là trường chính trị cấp tỉnh và hệ thống các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Khơng những phải đào tạo ra những cán bộ cĩ trình độ mà phải là những người cĩ tài cĩ đức là tấm gương cho những cán bộ khắc và thế hệ trẻ sau này noi theo. Chủ động xây dựng chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức trong cả giai đoạn, đồng thời tích cực tranh thủ, mở rộng liên kết với Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và các trường đại học khác. Chú trọng đầu tư, tăng cường mở rộng các hình thức nhằm nâng cao kiến thức theo các chuyên ngành, kiến thức về tin học, ngoại ngữ cho từng đối tượng cán bộ. Để phát huy cao nhất năng lực tự học, tự nghiên cứu, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn, nên đổi mới cơng tác giảng dạy theo xu hướng: cĩ đủ giáo trình, tài liệu tiên tiến, cập nhật thơng tin mới, cơng nghệ mới; cĩ hệ thống bài tập, câu hỏi, tình huống gợi mở sự sáng tạo của người học; giảng theo chuyên đề, thảo luận trên lớp và tổ chức đi thực tế; sử dụng phương tiện thiết bị hiện đại; hướng dẫn tự học, tự đổi mới phương pháp học tập.
Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách khuyến khích việc chủ động học tập của cán bộ, cơng chức theo hướng đạt chuẩn. Tiến tới kiên quyết thực hiện nghiêm túc việc tiêu chuẩn hĩa cán bộ xã về trình độ chuyên mơn, trình độ lý luận chính trị và các kiến thức bổ trợ trong việc bố trí, bổ nhiệm cán bộ, cơng chức của xã.
Bố trí biên chế dự phịng để thực hiện việc đào tạo và tăng cường, luân chuyển cán bộ, cơng chức ở xã. Đối với những cán bộ tại chỗ khơng hồn thành nhiệm vụ được giao, khơng đáp ứng được yêu cầu thì tăng cường những cán bộ cĩ phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm cơng tác ở cấp trên hoặc từ nơi khác về thay thế.
Đẩy mạnh cơng tác tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy cĩ chuyên mơn phù hợp về cơng tác tại xã, đi kèm là các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho cán bộ đi học xa hay những sin viên ra trường xem nguyện vọng của họ ra sao để cĩ thể cĩ kế hoạch trong cơng tác tuyển dụng và đãi ngộ cán bộ .
Định kỳ kiểm tra, đánh giá và sơ, tổng kết việc thực hiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ của xã, cĩ quy định về thưởng, phạt cho những cán bộ làm tốt hoặc kỹ luật khiển trách với những cán bộ cố ý chống đối,tuyên truyền những tệ nạn xấu vào nguồn nhân lực mới ,dự bị của xã. Cĩ biện pháp bổ sung, hồn chỉnh, kịp thời nâng cao chất lượng. Tạo dựng mơi trường cơng tác lành mạnh để mỗi cán bộ rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành.
Cĩ chế độ phụ cấp và chính sách thu hút đối với cán bộ cơng tác ở các ấp vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cĩ nhiều khĩ khăn và vùng cĩ đơng đồng bào dân tộc thiểu số.