b) Về cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức:
2.2.4.4. Lựa chọn phương pháp đào tạo
Cĩ rất nhiều phương pháp đào tạo chuyên mơn cho cán bộ nhưng làm sao để năng cao dược trình độ cho cán bộ là một trong những vấn đề đang được đảng và nhà nước ta quan tâm.
Một là, tự đào tạo, bồi dưỡng. Về hình thức này, cĩ người cĩ kế hoạch hẳn hoi, khơng qua trường lớp nhưng cĩ ý thức học tập mọi lúc, mọi nơi, nhất là qua cả những thành cơng và qua cả những thất bại trong cơng tác để rút ra những bài học cho bản thân mình.
Hai là, được đào tạo, bồi dưỡng theo trường, lớp, theo bài bản cĩ hệ thống, liên thơng từ thấp đến cao.
Ba là, vừa được đào tạo, bồi dưỡng theo trường lớp, vừa được rèn luyện trong thực tế, vừa là quá trình tự đào tạo.
Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ cán hộ, cơng chức Nhà nước cĩ lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt.
Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính Nhà nước nhằm xây dựng một đội ngũ cán bộ vững mạnh, tăng cường khả năng thích ứng của cán bộ cơng chức Nhà nước trước yêu cầu của nhiệm vụ mới.
Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hưỡng xã hội chủ nghĩa nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về kinh tế thị trường và vai trị của Nhà nước trong cơ chế mới.
Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên mơn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, cĩ năng lực xây dựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý các chương trình, dự án của Nhà nước cĩ hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển.
Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, cơng chức Nhà nước để tăng cường khả năng giao dịch, nghiên cứu tài liệu nước ngồi trong lĩnh vực chuyên mơn.
Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học, sử dụng cơng cụ tin học nhằm từng bước hiện đại hố và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà nước.
Đối với cán bộ chính quyền cơ sở cấp xã, phường, nội dung đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu là: Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; những kiến thức cơ bản về cơng cụ, pháp luật và hành chính.
2.2.4.5.Kinh phí cho đào tạo
Một trong những giải pháp giúp năng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ là làm sao cho cán bộ nhiệt tình với cơng việc,trung thành với đảng,đảng và nhà nước ta đang khuyến khích và ưu tiên tài trợ cho đào tào và bồi dưỡng cán bộ.
Hàng năm, đơn vị sử dụng ngân sách lập dự tốn chi cho việc đào tạo, bồi dưỡng gửi cơ quan Tài chính cùng cấp xét duyệt để làm cơ sở và thanh quyết tốn. Phương thức thanh tốn như sau:
Đào tạo trong nước
a) Trợ cấp tiền ăn
Học tập trung:
+ Học tại các tỉnh và thành phố phía Bắc (từ Đà Nẵng trở ra): được trợ cấp 1,5 lần mức lương tối thiểu/người/tháng.
+ Học tại các tỉnh và thành phố phía Nam (các tỉnh, thành phố cịn lại): được trợ cấp bằng 1 lần mức lương tối thiểu/người /tháng.
+ Học tập trung trên địa bàn tỉnh được trợ cấp 0,7 lần mức lương tối thiểu/người/tháng (áp dụng cho cán bộ, cơng chức, viên chức và cán bộ diện dự nguồn).
Học tại chức:
+ Trợ cấp tiền ăn theo ngày thực học (áp dụng trong và ngồi tỉnh).
+ Được trợ cấp 6% mức lương tối thiểu/người/ngày (áp dụng cho cán bộ, cơng chức, viên chức và diện cán bộ dự nguồn là người dân tộc thiểu số).
b) Trợ cấp đi thực tế, viết và bảo vệ luận văn, luận án tốt nghiệp (được thanh tốn 1 lần sau khi được cấp bằng) áp dụng chung cho cả đi học tập trung và tại chức đối với đi đào tạo sau đại học mức trợ cấp cụ thể như sau:
- Tiến sỹ: 50 lần mức lương tối thiểu. - Thạc sỹ: 30 lần mức lương tối thiểu.
- Cao cấp lý luận chính trị - hành chính: 6 lần mức lương tối thiểu. c) Trợ cấp khác
- Người dân tộc thiểu số được trợ cấp 0,3 lần mức lương tối thiểu/người/tháng; - Nữ được trợ cấp 0,2 lần mức lương tối thiểu/người/tháng (nếu nữ là người dân tộc thiểu số thì được trợ cấp thêm 0,3 lần mức lương tối thiểu/người/tháng);
- Nữ đang trong thời gian nuơi con nhỏ dưới 3 tuổi thì được trợ cấp 0,5 lần mức lương tối thiểu/người/tháng (Trong trường hợp, người được cử đi đào tạo, bồi dưỡng thuộc diện được hưởng nhiều khoản trợ cấp khác nhau theo quy định tại điểm này thì mức trợ cấp cao nhất được hưởng cũng khơng vượt quá 0,5 lần mức lương tối thiểu/người/tháng).
d) Thanh tốn tiền học phí, tài liệu, nội trú, y tế phí (nếu cĩ) theo phiếu thu của cơ sở đào tạo.
e) Thanh tốn chi phí đi lại
- Học tại các tỉnh và thành phố phía Bắc (từ Đà Nẵng trở ra): Cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý được thanh tốn tiền vé máy bay (hạng vé phổ thơng) 02 lần/năm (4 lượt). Các đối tượng cịn lại được thanh tốn chi phí đi lại bằng phương tiện cơng cộng khác 02 lần/năm (4 lượt).
- Học tại các tỉnh và thành phố phía Nam (các tỉnh, thành phố cịn lại): Áp dụng chung cho tất cả các đối tượng được thanh tốn chi phí đi lại bằng phương tiện cơng cộng (trừ máy bay) 02 lần/tháng (4 lượt).
- Học trên địa bàn tỉnh: Áp dụng chung cho tất cả các đối tượng được thanh tốn chi phí đi lại bằng phương tiện cơng cộng 02 lần/tháng (04 lượt). Khơng áp dụng cho học viên đang cơng tác trên địa bàn các xã, thị trấn và các phường thuộc huyện, thị xã nơi tổ chức lớp học.
f) Trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức đi học các lớp tin học, ngoại ngữ và các kiến thức bổ trợ khác do tỉnh mở thì học viên được đài thọ kinh phí đào tạo nhưng khơng được hưởng các chế độ trợ cấp đi học cịn lại theo Quy định này.
Đào tạo ở nước ngồi
Tùy theo lớp học cụ thể, Ban Tổ chức Tỉnh ủy và Sở Nội vụ đề xuất Tỉnh ủy, UBND tỉnh xem xét, quyết định và thực hiện theo quy định tài chính về đào tạo ở nước ngồi theo Thơng tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính quy định về việc lập dự tốn, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức.
Từ đĩ ta cĩ thể thấy trong cơng tác đào tạo trình độ chuyên mơn cho cán bộ xã đã cĩ nhiều sự thây đổi và cĩ những ưu điểm trong cơng tác đào tạo và bên cạnh đĩ cũng cịn nhiều hạn chế,yếu kém chưa làm được như:
Những ưu điểm:
-Đã cĩ mục tiêu cụ thể để đào tạo theo hướng và các phương pháp đào tạo. -Nguồn kinh phí cho đào tạo được xét duyệt một rõ ràng và cụ thể đảm bảo điều kiên cho việc đào tạo.
-Sau khi được đào tạo cán bộ cơng chức sẽ được làm việc đúng với vị trí mà họ được đào tạo.
Bên cạnh đĩ cịn cĩ các nhược điểm:
- Khơng cĩ nguồn để đào tạo.
- Đa số cán bộ trong xã điều đã cĩ gia đình và cĩ con nhỏ nên khơng thể đi học xa được.cịn lại là những cán bộ lâu năm đã cĩ thâm niên và sắp nghĩ hưu.
- Hiện nay nguồn cán bộ xã đang thiếu nên khi cử nhân viên đi đào tạo xẽ làm thiếu hụt cán bộ trong xã và nhiều cán bộ kim nhiều chúc vụ thì xẽ khơng làm tốt nhiệm vụ được giao.