Ở mọi tổ chúc hay đơn vị nào thì cũng cần những đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ trình độ theo từng nghành mà mình quản lý nếu trình độ chuyên mơn thấp,năng lục khơng đủ để đảm bảo cho cơng việc đĩ thì dù là người nhân viên hay nhà quản trị cũng khơng thể hồn thành được cơng việc hay nhiệm vụ đề ra.bất cứ trong nghành nghề nào thì cũng phải yêu cầu cĩ trình độ. Hiệu quả của cơng việc một phần phụ thuộc vào trình độ chuyên mơn của con người. Nĩ vơ cùng quan trọng đối với một tổ chức hay doanh nghiệp.
Muốn hồn thiện trình độ chuyên mơn trong tổ chức, doanh nghiệp vai trị của đảng và nhà nước là rất quan trọng. Nhà nước ta phải cĩ chính sách rõ ràng và thật thơng minh tron việc đào tạo và phát triển trình độ chuyên mơn.ngồi năng cao trình độ chuyên mơn người nhân viên phải là người cĩ tư cách đạo đức tốt, cơng minh. Muốn cơng tác năng cao trình độ chuyên mơn đạt kết quả tốt nhà nước phải biết mình, biết ta, cĩ thái độ cơng bằng nghiêm minh khơng để mất lịng ai.
Hồn thiện cơng tác năng cao trình độ chuyên mơn để tạo động lực cho từng người trong doanh nghiệp và kết hợp động lực của tất cả mọi người trong doanh nghiệp. Để tạo động lực cho người lao động phải tiến hành những yếu tố cơ bản tác động lên động cơ làm việc của họ, phải hợp lý hố chỗ làm để tạo ra năng suất lao động chung cho doanh nghiệp, phải đề cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tự quản cho mỗi cá nhân, mỗi nhĩm cơng tác,mỗi người phải gắn bĩ với kết quả cuối cùng với cơng việc mà mình đã đảm nhận, phải cĩ sự phân cơng lao động rõ ràng, để mọi
người biết mình làm việc dưới quyền ai và ai là người kiểm tra kết quả cơng việc của mình.
Khi đã tào tạo được người cĩ trình độ ta cĩ thể đưa những người cĩ trình độ chuyên mơn để làm các cơng việc cụ thể trong chính sách nhân sự. Là việc hình thành các quy chế làm việc, cải thiện điều kiện lao động, tạo mơi trường văn hố hợp lý gắn bĩ mọi người trong doanh nghiệp với nhau, đồng thời thu hút được các nhân sự từ nơi khác đến, đẩy mạnh việc đào tạo nâng cao tay nghề người lao động, phải làm cho mọi người luơn thường trực ý nghĩ: “nếu khơng cố gắng sẽ bị đào thải”.
CHƯƠNG 2: