Đầu t trực tiếp nớc ngoài và tác động của nó đến hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 28 - 33)

I. Chính sách khuyến khích đầu t.

2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài và tác động của nó đến hoạt động xuất khẩu.

xuất khẩu.

Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc ngoài nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và thị trờng thế giới phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợc xác định và cụ thể hoá trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng thời kỳ đổi mới. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ban hành năm 2000 đánh dấu sự khởi đầu của quá trình mở cửa nền kinh tế.

Những đóng góp của nguồn vốn FDI đối với nền kinh tế.

- Luồng vốn FDI đẫ bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển nhằm thực hiện mục tiêu đa đất nớc ra khỏi khủng khoảng, ổn định và phát triển kinh tế góp phần khai thác nội lực về vốn, đất đai, tài nguyên, lao động của đất nớc.

- Luồng vốn FDI bổ sung đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hình thành những cân đối lớn của nền kinh tế.

Hoạt động của khu vực FDI đã làm tăng khả năng cung ứng hàng hoá trên thị trờng, giảm nhu cầu nhập khẩu các hàng hoá thiết yếu, qua đó làm cho quan hệ cung cầu trên thị trờng ổn định cân đối, tạo khả năng giảm giá và tỷ lệ lạm phát, nâng cao mức sống xã hội.

Hoạt động của khu vực FDI cũng có những tác động tích cực đến cân đối chung của nền kinh tế. Cùng với quá trình phát triển của khu vực FDI và mức đóng góp của chúng vào nguồn thu ngân sách ngày một gia tăng, tạo khả năng chủ động hơn trong cân đối ngân sách, giảm mức bội chi ngân sách. Nguồn vốn FDI vào Việt nam là của t nhân và ngay cả các khoản vay đều do t nhân nớc ngoài bảo lãnh, do phía nớc ngoài tự cân đối ngoại tệ là chính nên không ảnh hởng đến cán cân thanh toán quốc gia. Mặt khác, thế mạnh của FD0I trong xuất khẩu cộng với đóng góp tiềm năng của FDI vào lĩnh vực thu ngoại tệ khác nh khách sạn, du lịch đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán vãng lai. Ngoài ra, trong thời kỳ đầu tuy nhập khẩu trong hoạt động FDI lớn hơn xuất khẩu nhng mặt nhập khẩu này mang tính tích cực vì nó tạo ra tài sản cố định và công nghệ cho sự phát triển bền vững. Khi hoạt động FDI đợc định hớng tốt hơn và ổn định thì cánh kéo xuất nhập khẩu trong khu vực này sẽ đợc thu hẹp lại và về lâu dài FDI sẽ có tác động tích cực đến cán cân thơng mại quốc tế.

- Nguồn vốn FDI góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hóng CNH - HĐH đất nớc.

+ Đại bộ phận vốn FDI hiện nay là đầu t vào khu vực công nghiệp xây dựng ( 49.5%) và dịch vụ ( 46,5%). Do đó, đây là nhân tố quan trọng

tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ.

+ Hiện nay, khu vực có vốn FDI tạo ra gần 25% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp và đạt tốc độ tăng trởng bình quân 24%/năm trong những năm gần đây, nó đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung lên rõ rệt.

+ Khu vực có vốn FDI hiện nay chiếm 100% về khai thác dầu thô, 70% công suất chế biến thép và kết cấu thép, 53,8% cán thép, 24% công suất xi măng và sẽ tăng lên 41% sau năm 2003. Trong công nghiệp điện tử, vốn FDI chiếm trên 50%, trong đó 100% về các sản phẩm nh tụ điện, mạch in, máy thu băng, đầu video; chiếm 70% về đèn hình các loại. Trong công nghiệp dệt may vốn FDI chiếm 100% về năng suất sợi PE và PES, 55% năng lực kéo sợi; 39,3% năng lực may; 32% sản xuất giầy dép. Trong ngành rợu bia và nớc giải khát vốn FDI có năng lực sản xuất chiếm 78% về rợu; 48% về bia; 56,5% về nớc giải khát có ga. Ngoài ra khu vực có vốn FDI còn chiếm 28% về chế biến thực phẩm; 14% sản l- ợng hoá chất... Nh vậy, khu vực có vốn FDI đã tạo ra một khối lợng hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu thị trờng, hạn chế tối đa việc phải nhập khẩu nhiều mặt hàng tiêu dùng nh trớc đây.

+ Hoạt động của khu vực FDI đã tạo ra nhiều ngành nghề mới và sản phẩm mới, đem lại năng lực sản xuất mới và công nghệ mới trong các ngành sản xuất mũi nhọn. Nhìn chung phần lớn các trang thiết bị đa vào các doanh nghiệp có vốn FDI là đồng bộ, có trình độ cơ khí hoá trung bình hoặc cao hơn các thiết bị đã có ở trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc công nghiệp trong khu vực. Một số thiết bị đã qua sử dụng nhng đã đợc qua tân trang lại hoặc tự động nh các máy dệt, máy cán kim loại.

+ Hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài đã tạo ra nhiều sản phẩm tốt, hình thức đẹp đáp ứng đợc nhu cầu thị tr- ờng trong nớc và xuất khẩu nhất là trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng nh hàng dệt may, giầy dép, thuỷ sản... Chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều đạt tiêu chuẩn Việt nam, một số đạt tiêu chuẩn ISO. Sự cạnh tranh của các sản phẩm thuộc khu vực có vốn FDI và của hàng ngoại đã thúc ép các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Nguồn vốn FDI đã có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào việc duy trì nhịp độ tăng trởng cao và ổn định của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách.

+ Tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI đến hết năm 2000 đạt 8,2 tỷ USD. Trong đó năm 1998 đạt gần 1,4 tỷ USD; năm 1999 đạt trên 1,8 tỷ USD; năm 2000 đạt khoảng 2,35 tỷ USD. Năm 2001 ớc đạt 3 tỷ USD. Tốc độ tăng trởng doanh thu thời kỳ 1994- 2000 từ 25% - 30%.

+ Đóng góp của khu vực có vốn FDI vào GDP tăng dần qua các năm: tỷ lệ này đạt 2% năm 1995; 3,6% năm 1996; 7,7% năm 1999 và 8,65 năm 2000. Nếu tính cả xây dựng cơ bản và dịch vụ khác thì tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI vào GDP của cả nớc đạt trên 10%.

+ Quy mô xuất khẩu của khu vực có vốn FDI tăng nhanh qua các năm: Năm 1994 xuất khẩu đạt 52 triệu USD; năm 1998 đạt 440 triệu USD ; năm 1999 đạt 786 triệu USD; năm 2000 đạt 1720 triệu USSD; năm 2001 đạt 2000 triệu USD. Tỷ lệ xuất khẩu so với doanh thu tăng nhanh qua các năm: Năm 1998 đạt 31%; tăng lên 445 năm 1999; năm 2000 là 60%. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng nh dệt may, giầy dép... Sự phát triển nhanh của hoạt động FDI cũng thúc đẩy mạnh các hoạt động du lịch và thu ngoại tệ tại chỗ của Việt nam.

+ Cùng với nhịp độ phát triển của khu vực có vốn FDI, nguồn thu nộp ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn FDI ngày một gia tăng, tốc độ tăng trởng bình quân 35% trong vòng 4 năm trở lại đây. Mức nộp ngân sách( không tính nguồn thu từ dầu thô) qua các năm cụ thể là: Năm 1997 đạt 128 triệu USD; năm 1998 đạt 195 triệu USD; năm 1999 đạt 263 triệu USD; năm 2000 đạt 315 triệu USD; năm 2001 nộp ngân sách nhà nớc là 320 triệu USD.

- Khu vực có FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức mua trong nớc.

+ Năm 2001 khu vực có vốn FDI đã thu hút 269500 lao động trực tiếp là ngời Việt nam. Tuy nhiên con số này có thể thấp hơn thực tế vì cha tính đến hàng chục vạn lao động gián tiếp thông qua các hợp đồng xây dựng, cung ứng dịch vụ liên quan đến các dự án FDI. Với khả năng tiếp nhận số lợng lớn lao động nên FDI đã góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo nên một thị trờng lao động đầy đủ các yếu tố cung cầu và cạnh tranh. Qua đó thúc đẩy sự quan tâm của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo với mong muốn có việc làm với thu nhập cao và có chỗ đứng vững vàng trong xã hội.

+ Lơng trung bình của công nhân làm việc cho các dự án FDI cao hơn đáng kể so với các khu vực khác khoảng từ 30% - 50% tuy theo từng ngành khác nhau. Trong khu vực có vốn FDI mức lơng trung bình hiện

nay là 70 USD/tháng: trong lĩnh vực dịch vụ từ 100 - 150 USD/ tháng. ớc thu nhập của ngời lao động trong khu vực có vốn FDI hàng năm lên tới 300 USD.

+ Nhiều dự án FDI đã tạo cho lao động Việt nam có điều kiện nâng cao tay nghề, tiếp cận với kỹ năng , công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngay tại doanh nghiệp có vốn FDI hoặc đợc gửi đi lao động ở n- ớc ngoài. Nguồn lao động cũng đợc rèn luyện về kỷ luật lao động, tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới. Trong tổng số lao động Việt nam làm việc cho các doanh nghiệp có vốn FDI thì có khoảng 6000 cán bộ quản lý, trên 25000 cán bộ kỹ thuật và trên 120000 công nhân lành nghề, trong đó số ngời có trình độ đại học khoảng 15%.

Kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài năm 1990 đến hết năm 2001 có 2580 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký đạt 35290,6 triệu USD.

Năm 2001 có 133 dự án mở rộng quy mô với số vốn tăng thêm là 769 triệu USD doanh thu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt 3000 triệu USD.

Tỷ lệ đóng góp vào GDP năm 2001 là khoảng 9,5%.

Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 2001 đạt 2000 triệu USD tăng hơn 11,7% so với năm 2000 ( năm 2000 đạt 1790 triệu USD ).

Năm 2001 đầu t vào KCN - KCX là 54 dự án, tổng số vốn đạt 266,2 triệu USD, giảm 17,76% so với năm 2000.

Ta có thể có nhận xét sau về tình hình thu hút vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam:

- Nhịp độ thu hút FDI vào Việt Nam tăng nhanh so với các nớc trong khu vực, nhất là thời kỳ 1994-1999. Quy mô vốn đầu t cấp giấy phép năm 1999 bằng 6,6 lần năm 1994, là năm đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu ổn định và phát triển. Nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng nhanh vì Việt Nam là thị trờng đầu t mới có môi trờng kinh tế vĩ mô tơng đối ổn định và đang xúc tiến quá trình tự do hoá thơng mại và đầu t, các quy định của luật đầu t hấp dẫn và thông thoáng hơn. Tuy nhiên tơng tự Trung Quốc và các nớc ASEAN, vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2000 đến nay chững lại và giảm sút do ảnh hởng của cạnh tranh quốc tế và khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực.

- Cơ cấu thu hút vốn FDI thay đổi theo chiều hớng phù hợp hơn với yêu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế của đất nớc. Những năm đầu, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dò, khai thác dầu khí và xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê. Nhng trong những năm gần đây, đầu t vào khu vực sản xuất vật chất ( nhất là công nghiệp ) tăng nhanh, hiện chiếm khoảng 76,5% số dự án và

53,5% vốn đầu t trong đó 2/3 số dự án là đầu t chiều sâu để nâng cấp, mở rộng cơ sở kinh tế hiện có. Cơ cấu ngành nghề đợc điều chỉnh hợp lý hơn, hớng mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ cấu sản xuất công nghiệp, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng hiệu quả tài nguyên và nguồn lao động, ứng dụng đợc công nghệ cao và kỹ thuật hiện đại.

Tuy nhiên vốn FDI trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp còn rất hạn chế, hiện mới có khoảng 297 dự án ( chiếm 12,5% ) với số vốn đăng ký là 1287 triệu USD (chỉ tơng khoảng 4% tổng số vốn FDI ). Tỷ trọng đầu t trong lĩnh vực dịch vụ khá cao (chiếm 46,5%) tuy số dự án không nhiều (23,5% ): trong đó riêng lĩnh vực khách sạn, du lịch, văn phòng, căn hộ cho thuê còn chiếm tới 34,74% số vốn đăng ký, tuy số dự án chỉ chiếm 12,3%.

Ưu tiên nghành của FDI còn tuỳ thuộc vào các nhà đầu t của các nớc. Các công ty quốc gia của các nớc công nghiệp phát triển nh Nhật, Tây Âu, Mỹ h- ớng vào các dự án khai thác dầu khí lớn, công nghiệp sản xuất ô tô, viễn thông, hoá chất... Ngợc lại, các nhà đầu t các nớc NICs, Đông á, ASEAN lại tập trung nhiều hơn vào công nghiệp nhẹ, chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê.

Năm 2001, có thể đợc coi là năm có nhiều biến động trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Tuy nhiên, trong năm qua đã có sự khởi sắc ở một số nguồn đầu t mới. Sự tham gia của Liên Bang Nga và Anh vào những dự án lọc dầu và sản xuất metalnol từ khí đồng hành với vốn đầu t của mỗi dự án từ vài trăm triệu USD đến 1,3 tỷ USD đã đa hai nớc này “vọt” lên vị trí 1 và 3, còn Singapore với dự án du lịch Đà Lạt - Danhia 706 triệu USD vẫn giữ vị trí số 2 trong số 28 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đợc cấp phép đầu t vào Việt Nam năm 2001.

Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ cũng có chuyển biến: hiện có 61 tỉnh, thành phố có dự án FDI. Những năm đầu, vốn FDI chủ yếu tập trung vào khu vực phía nam, các tỉnh phía bắc chỉ chiếm khoảng 25% dự án và 20% vốn đăng ký. Đến nay, các tỷ lệ này đã tăng lên 28,5% và 39%. Về cơ cấu vùng lãnh thổ, nhìn chung, nguồn vốn FDI năm 2001 vào hầu hết các địa phơng nằm trong các vùng kinh tế trọng điểm đều giảm mạnh, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Quảng Ninh...

Bảng 2

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w