Các biện pháp về tài chính tín dụng.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 80 - 85)

II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

2.Các biện pháp về tài chính tín dụng.

2.1 Khuyến khích các vệ tinh của các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu qua thuế. qua thuế.

Hiện nay việc khuyến khích xuất khẩu trực tiếp và khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu mới chỉ nhìn đến các doanh nghiệp có sản xuất trực tiếp hàng xuất khẩu và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Trong thực tế có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nhiệm vụ cung ứng nguyên liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm cho các cơ sở trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu. Họ cũng có quyền đợc hởng u đãi. Vì lí do đó, nên mở rộng định nghĩa về “ cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu ” trong luật thuế doanh thu. Cụ thể, các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu cũng có thể đợc coi là cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu và cũng đợc miễn thuế doanh thu. Nhiều nớc đã dành u đãi cho các xí nghiệp vệ tinh này, thậm chí còn đi sâu hơn, u đãi cả xí nghiệp đã cung cấp sợi để dệt vải cho may áo xuất khẩu.

Có thể lấy mặt hàng áo sơ mi làm ví dụ: các cơ sở may xuất khẩu hiện nay đang đợc miễn thuế doanh thu nhng các xí nghiệp cung cấp vải, cúc, cổ, chỉ khâu và bao bì cho các cơ sở may cha đợc miễn thuế doanh thu. Nhiều nớc đã dành u đãi cho các xí nghiệp vệ tinh này, thậm chí còn đi sâu hơn, u đãi cả xí nghiệp đã cung cấp sợi để dệt vải cho may áo xuất khẩu.

Đối với nớc ta, chúng ta cha đủ khả năng miễn thuế nhiều tầng thì có thể áp dụng cho các tầng thứ nhất hay các xí nghiệp có liên quan trực tiếp đến sản xuất hàng xuất khẩu. Nh trong ví dụ trên là các xí nghiệp dệt, xí nghiệp sản xuất cúc, bao bì... Nếu làm nh vậy, thì sự phát triển của một ngành hàng xuất khẩu nào đó sẽ kéo theo sự phát triển của nhiều ngành khác, tất cả đều hớng về xuất khẩu. Điều này dẫn tới việc vừa đẩy mạnh xuất khẩu giá trị gia tăng ( không phải nhập nguyên liệu và nhập thành phẩm theo kiểu gia công), vừa tạo điều kiện thu hút đợc các nguồn nhân lực và vật lực của đất nớc vào lĩnh vực kinh tế có hiệu quả.

2.2 Giảm thuế để khuyến khích xuất khẩu dịch vụ.

Xuất khẩu dịch vụ và xuất khẩu sản phẩm trí tuệ còn là việc mới, nhng trên thực tế kim ngạch xuất khẩu của loại hình này theo những con số không chính thức ngày càng tăng. Các chuyên gia của bộ thơng mại đã tính toán và dự đoán khả năng phát triển loại hình này trong tơng lai là hiện thực, dự đoán lợng ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu dịch vụ và sản phẩm trí tuệ vào năm 2003 có thể lên tới 1,5 tỷ USD nếu nh Việt nam có các biện pháp tích cực thúc đẩy hoạt động này ngay từ bây giờ. Do vậy, cần có các văn bản cụ thể đợc công bố và giao cho các bộ cùng các cơ quan có chức năng thực hiện chính sách phát triển và khuyến khích đúng đắn để khả năng này trở thành hiện thực.

Trớc mắt cần có sự thay đổi về thuế để khuyến khích phát triển công nghiệp gia công, sản xuất phần mềm tin học. Những bất hợp lý trong lĩnh vực này có thể nhìn thấy rất rõ nh: thuế doanh thu phần mềm là 2% ( thuế dịch vụ) trong khi thuế doanh thu buôn bán phần cứng chỉ là 1%, hoặc thuế lợi tức phần mềm lên tới 45%. Đây là những bất hợp lý mà nên đợc điều chỉnh sớm. Các loại hình dịch vụ và các sản phẩm trí tuệ khác, nếu xuất khẩu thu đợc ngoại tệ thì cũng nên xem xét cho miễn giảm các loại thuế nh đối với hàng hoá thông thờng.

2.3 Quỹ bảo hiểm ( hay quỹ phòng ngừa rủi do).

Nhà nớc khuyến khích các hiệp hội ngày hàng tự nguyện thành lập các quỹ bảo hiểm ( phòng ngừa rủi do) cho ngành mình, nhất là trong những ngành quan trọng có khối lợng xuất khẩu tơng đối lớn nh gạo, cà phê, cao su. Các quỹ này sẽ không lấy nguồn từ ngân sách Nhà nớc để tránh các quy định không thuận lợi của WTO về vấn đề trợ giá.

Quỹ bảo hiểm có trách nhiệm giúp đỡ các thành viên của hiệp hội khi giá cả của thị trờng biến động thất thờng, cơ chế hoạt động sẽ do từng hiệp hội tự xác định, nhng nhìn chung nên đặt ra một mức giá bảo hiểm cho ngời sản xuất thu hồi đợc vốn đầu t, trang trải đợc chi phí và có lợi nhuận thoả đáng. Khi thị trờng thế giới thuận lợi, có thể xuất khẩu với giá cao hơn mức giá bảo hiểm thì hiệp hội sẽ áp dụng biện pháp thu một phần chênh lệch đa vào quỹ bảo hiểm ( chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá bảo hiểm). Ngợc lại khi thị trờng thế giới không thuận lợi, giá xuất khẩu xuống thấp hơn giá bảo hiểm thì quỹ sẽ trích tiền ra hỗ trợ lại cho các thành viên.

Về hình thức, có thể các thành viên hiệp hội thống nhất thành lập một pháp nhân đợc Nhà nớc cho hởng quy chế kinh doanh nh các quỹ tín dụng thông thờng nhằm mục đích phát triển nguồn vốn. Hoặc đơn thuần chỉ góp tiền về quỹ và giao cho một nhân hàng điều hành và kinh doanh quỹ này theo quy định của hiệp hội.

2.4 Các u đãi về tín dụng.

Mặc dù Ngân hàng nhà nớc Việt nam đã ra thông t về việc các ngân hàng thơng mại quốc doanh có trách nhiệm u tiên về mức vốn cho vay đối với các đơn vị sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu. Tuy nhiên thông t lại không quy định rõ ràng và cụ thể chỉ nói chung chung “ khuyến khích tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn ”. Do vậy, việc cần làm là phải quy định cụ thể một tỷ trọng vốn vay dài hạn và trung hạn trên tổng d nợ và một khung lãi suất cố định theo từng thời kỳ nhằm làm việc tiếp cận nguồn vốn tí dụng ngân hàng của các cơ sở sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu dễ dàng hơn, tránh gây mập mờ dễ gây tiêu cực.

2.5 Thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu.

Thành lập quỹ này để cấp tín dụng u đãi và bảo lãnh tín dụng cho hoạt động xuất khẩu. Do nguồn vốn hạn hẹp, để có thể đẩy nhanh tiến độ hình thành quỹ, tránh chồng chéo. Chính phủ nên:

- Hình thức hỗ trợ vốn cho các dự án sản xuất, kinh doanh xuất khẩu có thời hạn trả vốn dới 12 tháng của quỹ hỗ trợ xuất khẩu ( Bộ tài chính ) xin chuyển sang quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu (Ngân hàng nhà nớc) thực hiện.

- Nguồn vốn 300 tỷ đồng mà Bộ tài chính đề nghị thủ tớng Chính phủ cho trích từ Quỹ dự trữ ngoại tệ để đa vào quỹ hỗ trợ xuất khẩu xin chuyển sang cho quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để tăng thêm vốn ban đầu cho Quỹ này, đảm bảo cho Quỹ có thể giải quyết ngay những khó khăn trớc mắt về tín dụng ngắn hạn cho hoạt động xuất khẩu.

- Sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia để đáp ứng các mục tiêu về hỗ trợ dài hạn, không thành lập riêng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu nh đề nghị của Bộ tài chính nữa. Đây là việc hết sức quan trọng. Chính phủ cũng đã có chỉ đạo từ đầu năm 2001 nhng do khó khăn về nguồn vốn nên đến nay vẫn cha có hình thức hỗ trợ tín dụng nào đợc hình thành. Để giải quyết khó khăn này, Chính phủ nên tập trung vốn để thực hiện đề án của Ngân hàng Nhà nớc ngay trong năm nay. Bộ thơng mại phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Nhà nớc trong việc xác định đối t- ợng hỗ trợ và định mức hỗ trợ để Quỹ sớm phát huy đầy đủ tác dụng.

2.6 Nhà nớc nên thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu Việt nam.

Để đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thì ngoài việc có chiến lợc xuất khẩu, có chính sách trợ giá, tạo lợi nhuận khuyến khích các nhà sản xuất có sự “ đầu cơ ”, bảo trợ của Nhà nớc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cần phải có một đờng lối chính sách đúng đắn về ngân hàng sao cho các Ngân hàng Việt nam phát huy đợc vai trò “bà đỡ” cho nền kinh tế. Hiện nay chúng ta đã có ngân hàng ngoại thơng Việt nam, ngân hàng thơng mại, ngân hàng thơng mại cổ phần XNK EXIMBANK, song các ngân hàng này còn bị hạn chế về vốn, trình độ công nghệ, nghiệp vụ, cha phục vụ đắc lực đợc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam.

Với mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng cho các ngân hàng, doanh nghiệp tham gia tài trợ xuất khẩu. Hầu hết các nớc trên thế giới đều có cơ quan tài trợ và bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu dới hình thức ngân hàng nh: Ngân hàng XNK Trung quốc (CHINA EXIMBANK), Ngân hàng XNK Nhật bản, Ngân hàng XNK Triều tiên.. Các tổ chức này đều có chung mục đích là thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá cho quốc gia dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh và thâm nhập thêm thị trờng mới.

Không nằm ngoài mục đích trên, trong tơng lai gần, Việt nam chúng ta cũng nên thành lập một ngân hàng chuyên doanh mang tên là ngân hàng XNK Việt nam. Có nh vậy chúng ta mới đi đợc trên đôi chân của mình, thực hiện đợc sự bảo hộ cho các ngân hàng nội địa, phục vụ sự nghiệp CNH hớng về xuất khẩu phát huy đợc lợi thế so sánh, đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

2.7 Về hỗ trợ tài chính.

Để giảm nhẹ gánh nặng hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nớc thông qua trợ cấp, trợ giá Chính phủ nên tăng cờng sử dụng các biện pháp hỗ trợ tài chính gián tiếp. cụ thể là:

2.7.1 Gắn chỉ tiêu nhập khẩu một số mặt hàng có tỷ suất lợi nhuận cao ( nh CKD xe máy, kính xây dựng, đờng...) với khả năng xuất khẩu. Chủ trơng cho phép đổi hàng với Lào đã phát huy tác dụng tích cực trong những tháng cuối năm 2001. Trên cơ sở những kinh nghiệm thu đợc qua việc đổi hàng với Lào, xin đề suất:

+ Trong năm 2002, Chính phủ cho phép Bộ Thơng mại đợc sử dụng chỉ tiêu nhập khẩu linh kiện CKD xe máy, kính xây dựng, đờng tinh, quạt điện dân dụng, gạch ốp lát, hàng tiêu dùng bằng sành sứ thuỷ tinh, dầu thực vật tinh chế, ô tô khách, ô tô tải dới 5 tấn vào mục đích thởng xuất khẩu.

+ Chỉ các doanh nghiệp xuất khẩu đợc hàng hoá thuộc danh mục khuyến khích (chính phủ đã xác định danh mục này khi phê duyệt chủ tr- ơng đổi hàng với Lào trong năm 2002) và các doanh nghiệp nâng cao đ- ợc hàm lợng chế biến, hàm lợng nội địa của sản phẩm mới đợc hởng cơ chế thởng bằng chỉ tiêu nhập khẩu trên.

+ Chế độ thởng sẽ đợc áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu đi mọi thị trờng, không chỉ riêng thị trờng Lào.

2.7.2 Cải tiến chế độ thu và hoàn lại thuế giá trị gia tăng.

Thuế giá trị gia tăng ( GTGT ) hiện nay đợc thu cả vào những mặt hàng nhập khẩu từ trớc tới nay vẫn có thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0%. Với mức thu tối thiểu là 5%, cơ chế hoàn lại cha thông thoáng, các doanh nghiệp sẽ không giám mạnh dạn bỏ vốn đầu t để mở rộng sản xuất và đổi mới công nghệ. Vì lý do đó, Chính phủ nên:

+ Các loại máy móc, thiết bị, phụ tùng nhập khẩu sẽ nộp thuế GTGT tại cửa khẩu theo phơng thức ghi thu ( doanh nghiệp không phải vay ngân hàng để nộp thuế). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu sau 3 tháng số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp vẫn là số âm thì Bộ Tài chính sẽ làm thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp theo phơng thức ghi chi để doanh nghiệp quyết toán với hải quan. Nếu làm đ- ợc theo cách này thì sẽ giảm đợc gánh nặng lãi suất cho các doanh nghiệp, từ đó tạo điều kiện cho họ đẩy mạnh đầu t, giảm giá thành sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá.

2.8 Chính sách tỷ giá hối đoái.

Một nớc có nhiều bạn hàng buôn bán cho nên đa chỉ số giá cả nớc ngoài vào tính toán tỷ giá hối đoái cần phải cân nhắc kỹ, đặc biệt đối với những bạn hàng thơng mại quan trọng. Cách định giá tỷ giá hối đoái rất quan trọng đối với nền kinh tế. Vừa qua, cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ Đông nam á xảy ra cũng một phần do Chính phủ các nớc này áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái cố định. Khi tỷ giá hối đoái trên thị trờng thay đổi trong khi tỷ giá hối đoái do nớc đó định ra vẫn giữ mức cố định thì sẽ gây ra một số ảnh hởng sau.

• Hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn so với sản phẩm nội địa mà chúng phải chịu chi phí tăng do lạm phát.

• Các nhà xuất khẩu các sản phẩm sơ chế bán ra theo mức giá cả quốc tế nằm ngoài tầm kiểm soát của họ sẽ bị thiệt. Họ phải chịu chi phí cao hơn do lạm phát trong nớc. Hàng xuất khẩu của họ trở nên kém sinh lợi do ngoại tệ thu đợc phải bán lại với tỷ giá hối đoái cố định, không đợc tăng nên để đền bù lại chi phí sản xuất cao hơn.

• Các nhà xuất khẩu các sản phẩm chế tạo có thể tăng giá cả chế tạo có thể tăng giá cả xuất khẩu của họ để bù lại chi phí sản xuất nội địa cao hơn, nhng kết quả khả năng chiếm lĩnh thị trờng sẽ giảm. Họ cũng có thể giữ nguyên mức giá nhng lợi nhuận sẽ thấp đi. Kết quả chung là nhập khẩu tăng lên và xuất khẩu giảm đi.

• Nh vậy, nên duy trì một chính sách tỷ giá hối đoái nh thế nào để vừa hạn chế nhập khẩu vừa thúc đẩy xuất khẩu. Rất khó để đa ra một câu trả lời chính xác nhng chắc chắn chúng ta nên áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình thị trờng trong nớc và trên thế giới.

2.9 Chính sách đa lãi suất.

Để khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu những mặt hàng cha thiết yếu, có thể áp dụng lãi suất đối với vốn vay cho xuất khẩu bắng 50% mức

lãi suất vốn vay để nhập khẩu ( việc này cả Hàn Quốc và Đài Loan đều đã làm trong thời kỳ đầu phát triển kinh tế ).

2.10 Chính sách bán ngoại tệ.

Mọi ngoại tệ thu đợc tử xuất khẩu đếu phải bán cho ngân hàng. Sau khi bán, doanh nghiệp sẽ đợc cấp một hoá đơn đặc biệt xác nhận lợng ngoại tệ đã bán. Nếu doanh nghiệp cần mua ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá thì có thể xuất trình hoá đơn này để mua lợng ngoại tệ tơng ứng với tỷ giá u đãi.

Tất cả các doanh nghiệp không có hoá đơn này đều phải mua với tỷ giá cao hơn. Nếu doanh nghiệp có hoá đơn không có nhu cầu nhập khẩu thì có thể chuyển nhợng tự do hoá đơn này cho ngời khác.

Biện pháp này không những khuyến khích xuất khẩu mà còn hạn chế những khoản nhập khẩu bằng tiền không rõ nguồn gốc xuất khẩu, giúp giảm dần nhập siêu. Nh vậy, sẽ có ba mức tỷ giá: tỷ giá mua vào, tỷ giá bán ra cho các đối tợng có hoá đơn và tỷ giá bán ra cao hơn cho các đối tợng không có hoá đơn.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 80 - 85)