Nhà đầu t lớn nhất tại Việt nam

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

I. Chính sách khuyến khích đầu t.

10 nhà đầu t lớn nhất tại Việt nam

( tính đến3/12/2001) Tên nớc, vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu t Singapore 208 6478,12 Đài Loan 400 4489,06 Nhật Bản 265 3711,79 Hàn Quốc 210 3253,30 Hồng Kông 197 2553,47 B.V. Islands 73 1719,25 Pháp 96 1505,12 Nga 29 1404,16 Malaysia 63 1346,09 Mỹ 75 1127,34

Nguồn: Vụ Quản lý dự án, Bộ kế hoạch và đầu t

- Các hình thức đầu t ngày càng đa dạng hơn, việc khuyến khích đầu t theo hình thức BOT, BTO, BT và đầu t vào các khu công nghiệp và các khu chế xuất đã mở rộng khả năng thu hút các nguồn vốn FDI mới.

Hình thức đầu chủ yếu hiện nay là doanh nghiệp liên doanh, chiếm 61% số dự án và 70% vốn đầu t. Do chính sách của Việt nam là đối xử công bằng giữa doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh và kèm theo là việc tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt nam nên những năm gần đây đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài tăng lên . Nếu tính theo vốn đầu t thì tính đến cuối tháng 6 năm 2001 các dự án liên doanh chiếm 70%, các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài chiếm 20%, 10% còn lại là các hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Nhận thức đợc vai trò ngày càng quan trọng của các khu chế xuất, khu công nghiệp trong việc khuyến khích đầu t trong nớc và ngoài nớc, phục vụ CNH - HĐH và khuyến khích xuất khẩu. Chính phủ đã ban hành nghị quyết 36/ CP ngày 24/4/2000 về quy chế KCX, KCN và khu công nghệ cao. Đến cuối tháng 7 năm 2001,Việt nam đã có 54 KCN - KCX trong đó 48 KCN - KCX đã đi vào hoạt động, phân bố rộng khắp nơi từ bắc vào nam. Trong số 54 KCN ( không kể KCN Dung Quất thuộc dạng đặc biệt ) có 20 KCN mới hiện đại,

trong đó có 13 KCN hợp tác với nớc ngoài để phát triển hạ tầng, 34 KCN thành lập trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động. Đến hết tháng 6/2001 trên các KCN đã có 609 doanh nghiệp hoạt động vốn đầu t khoảng 5,8 tỷ USD, vốn thực hiện 3,5 tỷ USD, thu hút 120 nghìn lao động, 6 tháng đầu năm 2001 các KCN đã đạt giá trị sản xuất công nghiệp 890 triệu USD, xuất khẩu 552 triệu USD.

Bên cạnh các kết quả đạt đợc, đầu t nớc ngoài tại Việt nam còn có

những mặt hạn chế và những vấn đề mới nảy sinh.

Một là : cơ cấu đầu t nớc ngoài tại Việt nam cha hợp lý, 10 năm qua, các dự án ĐTNN tại Việt nam mới tập trung vào một số địa bàn và những ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro và cơ sở hạ tầng khá. Trong số hơn 2200 dự án đầu t có 58% tập trung vào vùng Đông Nam Bộ ( nhiều nhất là thành phố Hồ Chí Minh ) với 52,5% tổng số vốn đầu t và 54% tổng số vốn pháp định. Kế đến là đồng bằng Sông Hồng ( chủ yếu là Hà Nội, Hải Phòng ) với 23,6% số dự án, 31,7% số vốn đầu t, 30% vốn pháp định. Trong khi đó 6 vùng còn lại, tuy còn nhiều tiềm năng nhng rất ít dự án đầu t: Tây Nguyên 7 dự án với số vốn 50 triệu USD, Tây Bắc 7 dự án với số vốn 41 triệu USD, đồng bằng Sông Cửu Long có 128 dự án với số vốn 763,2 triệu USD.

Trên từng địa bàn, ĐTNN lại tập trung vào một số nghành có khả năng sinh lợi nhanh, 10 năm qua đã có 189 dự án đầu t vào khách sạn, nhà hàng với số vốn gần 4 tỷ USD 1077 dự án công nghiệp với số vốn 11,5 tỷ đồng, chủ yếu là công nghiệp lắp ráp, da, bu điện, ngân hàng, du lịch.

Số dự án đầu t vào vùng xa, vùng nghèo, và các ngành sản xuất nông lâm nghiệp lại quá ít. Ngành nông nghiệp chỉ có 233 dự án với số vốn 1665 triệu USD, chiếm 10% số dự án và 3,8% số vốn đầu t, 3,95 vốn pháp định. Ngành thuỷ sản lại càng ít : 80 dự án và 331 triệu USD vốn đầu t.

Hai là: hiệu quả đầu t cha cao và không đồng đều, một số dự án đã đi vào hoạt động 3 - 4 năm nhng vẫn bị thua lỗ. Nguyên nhân lỗ vốn có nhiều, song có yếu tố đáng cảnh báo là chi phí vật chất và khấu hao TSCĐ quá lớn do định giá máy móc thiết bị nớc ngoài đa vào liên doanh quá cao so với thực tế.

+ Phần lớn máy móc thiết bị trong các dự án FDI thuộc loại trung bình hay tiên tiến trong khu vức, ít thiết bị hiện đại. Nhiều thiết bị trong dây chuyền sản xuất đã qua sử dụng đợc tân trang lại, có những máy đã đợc sử dụng trên 2 thập kỷ nên chi phí bảo dỡng, sửa chữa quá lớn nh các dây chuyền tôn lợp, sơn mạ, sợi, dệt, sản xuất thuốc lá... Một số dây chuyền là các thiết bị thanh lý để giải phóng mặt bằng cho trang thiết bị mới của nớc ngoài.

+ Công nghệ nhập vào Việt nam chủ yếu là công nghệ sử dụng nhiều lao động thủ công, công nghệ gia công lắp ráp đơn giản.

Ba là: khu vực có vốn FDI cha phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh về xuất khẩu, tỷ lệ đóng góp vào ngân sách còn hạn chế :

- Tuy khối lợng xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu có tăng dần qua các năm nhng vẫn nhỏ hơn nhiều so với tỷ trọng nhập khẩu của khu vực này so với tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nớc dẫn đến thâm hụt thơng mại kéo dài.

Kim ngạch xuất khẩu của các nớc từ năm 1994 đến nay đạt 41 tỷ USD trong đó phần xuất khẩu của doanh nghiệp ĐTNN chỉ chiếm khoảng 12,2%.

Hơn nữa, các dự án có vốn đầu t của 10 nớc và lãnh thổ dẫn đầu ở nớc ta hiện chiếm khoảng 85% về tổng vốn đầu t nớc ngoài nhng chỉ chiếm cha tới 69% tổng giá trị xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp ĐTNN. Thêm vào đó là những nớc có số vốn đầu t nhiều nhất không phải là những nớc có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Chẳng hạn, Singapore đứng đầu về vốn đầu t nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng hàng thứ 7. Trong khi đó Hàn Quốc và Nhật Bản, tuy đứng hàng thứ 5 và thứ 4 về vốn đầu t lại chiếm vị trí số 1 và 2 về giá trị hàng xuất khẩu.

+ Giá trị xuất khẩu còn thấp so với doanh thu. Theo số liệu của vụ quản lý dự án-Bộ Kế hoạnh và đầu t tổng kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp ĐTNN trung bình chỉ chiếm 28,6% tổng doanh thu của khu vực doanh nghiệp này. Theo nhận xét của nhiều chuyên gia, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu nh vậy là thấp. Đặc biệt một số nớc nằm trong “ topten ” lại có tỷ trọng giá trị xuất khẩu so với doanh thu rất thấp nh Singapore (10%), Pháp (14%), Thái Lan ( 20%), và B.V Islands ( 0,6%). Trong khi đó một số nớc khác đạt chỉ số đó khá cao: LB Đức (60%), Mỹ (50%), Hàn Quốc và Malaysia (đều 49%), Nhật, Hồng Kông, Đài Loan ( đều đạt trên 40% ).

+ Một số khía cạnh nữa đáng lu ý là giá trị xuất khẩu trong các ngành kinh tế khác nhau có sự chênh lệch rất lớn. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp ĐTNN tập trung chủ yếu vào một số ngành nh công nghiệp nhẹ (chiếm gần 40%), công nghiệp nặng ( gần 20%), các ngành nông - lâm nghiệp (gần 10%), công nghiệp thực phẩm (trên 5%). Trong khi đó, các doanh nghiệp ĐTNN trong ngành thuỷ sản kim ngạch xuất khẩu chỉ đóng góp khoảng trên 1% tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực này.

+ Mức nộp ngân sách của khu vực có vốn FDI còn thấp mới khoảng 6% - 7% tổng thu ngân sách hàng năm ( nếu tính cả nguồn thu từ dầu khí, tỷ lệ này đạt trên 20%)

Bốn là: mô hình KCN, KCX tuy có nhiều u điểm, nhng sự phát triển trong 10 năm qua, mô hình này ở Việt nam cũng xuất hiên nhiều những yếu tố hạn chế. Trớc hết, đó là xu hớng phát triển tràn lan không theo quy hoạch chạy theo số lợng mà không tính đến hiêụ quả. Đến năm 2001 cả nớc có 54 KCN, KCX với tổng diện tích đất 9000 ha, nhng mới lấp đầy 23% diện tích, hiện có 77% còn lại vẫn còn chờ các chủ đầu t. Cả nớc có 17 KCN cha thực hiện đợc dự án nào.

Năm là: luồng vốn FDI vào Việt nam tăng qua các năm nhng từ năm 2000 đến nay suy giảm rõ rệt do tác động của khủng hoảng kinh tế trong khu vực.

- Trong năm 2000, số dự án đợc cấp giấy phép tơng đơng năm 1999 nhng vốn đăng ký giảm 48%. Năm 2001, số dự án cấp giấy phép giảm 21,5% so với năm 2000 ( ăm 2000 có 331 dự án cấp giấy phép, năm 2001 chỉ có 260 dự án đ- ợc cấp giấy phép). Vốn đăng ký năm 2001 giảm 10,1% so với năm 2000.

+ Tình hình triển khai các dự án FDI chững lại và giảm sút, nhiều dự án đã cấp giấy phép không triển khai hoặc giãn tiến độ triển khai thực hiện làm cho vốn thực hiện năm 2001 giảm tới 42% so với năm 2000. Việc dừng dự án hoặc giãn tiến độ triển khai dự án thể hiện rõ nhất trong các dự án của các nớc đang bị khủng hoảng kinh tế (nh Hàn Quốc, Thái Lan, Indônêsa, Philippine, Malaysia giảm 40 - 50%) và các nớc trong khu vực ( nh Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan vốn thực hiện giảm 30 - 40%). Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản ( khách sạn, văn phòng cho thuê, xây dựng khu đô thị, hạ tầng khu công nghiệp, trung tâm thơng mại dịch vụ...) các dự án dừng và giãn tiến độ triển khai lên tới 5 tỷ USD vốn đăng ký. Trong lĩnh vực chế biến nông sản, may mặc, giầy dép, sắt thép, xây dựng, điện tử, nhiều dự án cũng dừng triển khai với số vốn ớc tính khoảng 2 tỷ USD, các dự án dừng triển khai trong các khu công nghiệp có số vốn gần 1 tỷ USD. Tổng số vốn đăng ký của các dự án dừng hay giãn tiến độ triển khai khoảng 8 - 9 tỷ USD, chiếm từ 25% đến 28% tổng số vốn đầu t đăng ký.

+ Các dự án FDI đang kinh doanh chỉ có khoảng 1/3 là có lãi, còn 2/3 là thua lỗ. Hiện tại, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đang phải thu hẹp quy mô sản xuất và khả năng cạnh tranh của hàng sản xuất ở Việt nam giảm, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, các dự án sản xuất hàng thay thế nhập khẩu cũng phải sản xuất cầm chừng vì thua lỗ do chi phí nguyên liệu đầu vào bằng USD nhng bán sản phẩm thu tiền Việt nam, sức mua của thị trờng giảm. Điều đó làm cho tốc độ tăng trởng của khu vực FDI bị chững lại, năm 2001 chỉ đạt 16% đến 17% và do đó sẽ làm tốc độ tăng của nền kinh tế bị chậm lại.

ii. các chính sách tài chính tín dụng.

Đi kèm với các biện pháp thúc đẩy đầu t vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu Chính phủ cũng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu bằng các biện pháp tài chính và tín dụng.

Thuế:

Hàng hoá xuất khẩu là hàng hoá thuộc diện u đãi về thuế (luật thuế xuất khẩu). Các hàng hoá là vật t nguyên liệu gia công cho nớc ngoài rồi xuất khẩu theo hợp đồng thì không phải chịu thuế nhập khẩu hoặc phải chịu thuế rất thấp.

Nhập khẩu thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đợc miễn thuế.

Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc hoàn lại thuế doanh thu trả cho nguyên phụ liệu và bán thành phẩm đầu vào. Các cơ sở sản xuất nếu xuất khẩu trên 50% sản phẩm hoặc có doanh thu xuất khẩu chiếm trên 50% tổng doanh thu đợc miễn thuế lợi tức bổ sung.

Thuế xuất khẩu gạo, cao su, than đá, thuỷ sản, đợc hạ xuống 0% từ ngày 1/1/2001. Thời hạn nộp thuế nhập khẩu vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đợc điều chỉnh từ 3 tháng lên 9 tháng.

Quỹ thởng xuất khẩu đã đợc thành lập và đi vào hoạt động theo quyết định số 764/QĐ-TTg ngày 24/8/2001 của thủ tớng Chính phủ. Đợt xét thởng đầu tiên vào quý II năm 2002. Đối tợng xét thởng bao gồm cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để khuyến khích họ tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của ta.

Về tiêu chuẩn thởng bộ Thơng mại đã chú trọng đến việc nâng cao tỷ lệ hàng hoá có tỷ lệ chế biến và hàm lợng nội địa cao.

Chính phủ đã giao Bộ Tài chính dự thảo phơng án thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, giao ngân hàng nhà nớc dự thảo đề án thành lập quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và giao Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì xây dựng cơ chế để các doanh nghiệp Việt nam thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh hoặc mạng lới tiêu thụ sản phẩm ở nớc ngoài.

Các biện pháp này đã không kịp thi hành trong năm 2001. Đề án thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu mới đợc Bộ Tài chính trình Chính phủ vào ngày 16/1/2002.

Song do nguồn vốn hạn hẹp để có thể đẩy nhanh tiến độ hình thành quỹ tránh chồng chéo, Bộ Thơng mại đề nghị Chính phủ nh sau:

Hình thức hỗ trợ vốn cho các dự án sản xuất, kinh doanh xuất khẩu có thời hạn hoàn trả vốn dới 12 tháng của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu ( Bộ Tài chính) xin chuyển sang quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu (Ngân hàng nhà nớc thực hiện)

Nguồn vốn 300 tỷ đồng mà Bộ Tài chính đề nghị Chính phủ cho trích từ quỹ dự trữ ngoại tệ để đa vào quỹ hỗ trợ xuất khẩu xin chuyển sang cho Quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu để tăng thêm vốn ban đầu cho Quỹ này có thể giải quyết ngay những khó khăn trớc mắt về tín dụng ngắn hạn cho hoạt động xuất khẩu.

Ngoài ra các ngân hàng nớc ta hiện nay cũng đang làm 2 nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo đảm cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhanh chóng có vốn, thiết bị để sản xuất đó là:

+ Bảo lãnh chứng từ thơng mại là việc doanh nghiệp có thể đổi chứng từ lấy tiền mặt tại ngân hàng, thông báo L/C ngay sau khi giao hàng mà không phải đợi chuyển tiền. Việc này giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng có tiền để tiếp tục đầu t vào sản xuất kinh doanh tránh tình trạng để ngng trệ vì thiếu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Bảo lãnh tiền vay máy móc vật t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. Đây là việc làm hữu hiệu tạo ra điều kiện cho các doanh nghiệp có thể nhanh chóng có đợc máy móc thiết bị để đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Để giảm bớt tác động do sự thay đổi tỷ giá các đồng tiền trong khu vực, Ngân hàng nhà nớc Việt nam thay đổi tỷ giá chính thức xấp xỉ với tỷ giá hiện hành trên thị trờng tự do và tơng ứng với tỷ giá thực. Việc điều chỉnh tỷ giá này có tác dụng làm tăng thêm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam trên thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w