Nội dung của chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 44 - 47)

III. Chính sách tự do hoá thơng mại.

1. Nội dung của chính sách cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Chính sách mặt hàng xuất khẩu của Việt nam đợc thể hiện ở 3 mặt sau:

Một là, chuyển hoàn toàn, chuyển nhanh, chuyển mạnh sang hàng chế biến sâu, giảm tới mức tối đa xuất khẩu hàng nguyên liệu và giảm tới mức thấp các mặt hàng sơ chế. Bởi vì, tài nguyên thiên nhiên của ta đang cạn kiệt dần và nhóm hàng chủ lực hiện nay nh gạo, cà phê, cao su, hạt điều, lạc, lâm sản, thuỷ sản, dầu thô.. sẽ không còn giữ vai trò chủ lực trong tơng lai. Theo ớc tính của Bộ Thơng mại, tốc độ tăng trởng xuất khẩu các mặt hàng này giai đoạn 1999-2001 chỉ đạt 14%-15% năm, tăng chậm lại so với mức 18% của thời kỳ 1994-1998. với mức trên tới năm 2003 nhóm hàng nguyên liệu thô chỉ còn chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu, 70% còn lại là hàng chế biến trong đó có các hàng chế biến sâu và các sản phẩm trí tuệ.

Hai là, phải mở ra các mặt hàng hoàn toàn mới. Chuyển từ xuất khẩu thô sang chế biến đối với các sản phẩm đã có nh chuyển dầu thô và khí sang xăng, phân bón; chuyển từ nông sản thô sang nông sản chế biến; chuyển từ lắp ráp điện tử sang chế tạo và xuất khẩu linh kiện... Bên cạnh đó cần mở ra các mặt hàng hiện nay cha có nhng có tiềm năng và triển vọng phù hợp với xu hớng tiêu dùng quốc tế. Đó là các mặt hàng sản phẩm kỹ thuật điện tử, sản phẩm điện tử, máy công nghiệp, dịch vụ... và các sản phẩm trí tuệ nh tạo phần mềm máy tính. Cần chú trọng tới các sản phẩm mà khi sản xuất có thể khai thác đợc các nguồn lực dồi dào sẵn có ở Việt nam.

Ba là, chuyển sang chế biến và mở ra các mặt hàng mới dạng chế biến sâu nhng không thể thực hiện bằng “tự lực cánh sinh” do điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thị trờng tiêu thụ không lớn. Điều này có thể thực hiện đợc thông qua biện pháp cơ bản là hợp tác, liên doanh với nớc ngoài.

Lựa chọn những mặt hàng sản xuất có hiệu quả có thể đợc xác định theo cách sau:

- Lựa chọn bớc 1: Chọn các mặt hàng đáp ứng đợc các yêu cầu trên thị tr- ờng thế giới hiện nay và trong tơng lai gần đang có nhu cầu lớn trong khi sản xuất và khai thác không đủ nhu cầu hoặc không ổn định.

Nhu cầu của thị trờng thế giới còn lớn, tuy trong cân đối cung cầu đã đợc xác lập nhng nhu cầu đang tăng, tất cả các nớc có cơ hội đều đợc tham gia.

Các sản phẩm Việt nam đang xuất khẩu dới dạng thô và sơ chế, cần đầu t phát triển sản xuất với công nghệ cao hiện đại tạo ra những sản phẩm tinh, chất lợng cao có khả năng cạnh tranh khi xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

- Lựa chọn bớc 2: Các mặt hàng đã đợc lựa chọn ở bớc 1 sẽ đợc lựa chọn tiếp ở bớc 2 theo các tiêu chuẩn sau:

+ Các mặt hàng Việt nam có lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, con ngời.

+ Các mặt hàng mà nếu sản xuất và xuất khẩu sẽ tác động mạnh tới sự phát triển của các ngành khác.

+ Các mặt hàng sử dụng nhiều lao động là thế mạnh của Việt nam - Lựa chọn bớc 3: Căn cứ vào sự lựa chọn của bớc 1 và bớc 2, bớc 3 là sự định hớng các mặt hàng cần đầu t sản xuất và xuất khẩu nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế hớng về xuất khẩu. Trong điều kiện thực hiện một chiến lợc kinh tế mới, sản phẩm của ta một khi đã cạnh tranh đợc với hàng ngoại ở thị trờng trong nớc thì cũng có khả năng chiếm lĩnh đợc thị trờng thế giới. Vì vậy khi xác định cơ cấu mặt hàng ta cần phải tính đến cả yêu cầu của thị trờng trong nớc và cả thị trờng thế giới.

Chính sách quản lý mặt hàng xuất khẩu của Việt nam các năm 2001- 2002

Chính sách mặt hàng xuất khẩu các năm của Chính phủ đợc thể hiện trong các danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu nh:

+ Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu

+ Danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch

+ Danh mục hàng hoá xuất khẩu theo các quy chế quản lý chuyên ngành.

- Chính sách quản lý mặt hàng xuất khẩu năm 2001 + Danh mục mặt hàng cấm xuất khẩu

1.Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự 2. Đồ cổ

3. Các loại ma tuý 4. Hoá chất độc

5. Gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ bóc, củi, than hầm từ gỗ hoặc củi, các sản phẩm gỗ lâm sản sản xuất từ nhóm IA và ván tinh chế từ nhóm IIA trong danh mục kèm theo nghị định 18/HĐBT ngày 17/1/1995; các loại sản phẩm gỗ sơ chế, song mây nguyên liệu.

6. Các loại động vật hoang và động vật, thực vật quý hiếm + Danh mục hàng quản lý bằng hạn ngạch

1.Gạo

2. Hàng dệt, may xuất khẩu vào EU, Canada, Nauy, Thổ nhĩ kỳ + Danh mục hàng hoá xuất khẩu theo quản lý chuyên ngành

1. Danh mục khoáng sản hàng hoá xuất khẩu theo quy chế hớng dẫn của Bộ Công nghiệp.

2. Danh mục thực vật, động vật rừng xuất khẩu theo quy chế hớng dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

3. Danh mục thuỷ sản quý hiếm, thuỷ sản sống dùng làm giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu theo hớng dẫn của Bộ Thuỷ sản.

4. Các ấn phẩm văn hoá, tác phẩm mỹ thuật Nhà nớc quản lý, tác phẩm điện ảnh, băng hình có ghi chơng trình xuất khẩu theo hớng dẫn của Bộ Văn hoá thông tin.

5.Thiết bị máy móc chuyên ngành ngân hàng xuất khẩu theo quy chế của ngân hàng nhà nớc Việt nam.

- Chính sách quản lý mặt hàng xuất khẩu năm 2002. + Danh mục hàng cấm xuất khẩu :

1. Vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự 2. Đồ cổ

3. Các loại ma tuý 4. Hoá chất độc

5. Gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ bóc từ gỗ rừng tự nhiên trong nớc, củi, than từ gỗ hoặc củi; các sản phẩm, bán sản phẩm làm từ gỗ rừng tự nhiên trong nớc quy định cấm xuất khẩu tại Quyết định số 65/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ.

6. Các loại động vật hoang và động vật quý hiếm tự nhiên + Danh mục hàng quản lý bằng hạn ngạch:

1. Gạo

2. Hàng hoá theo hạn ngạch do các tổ chức kinh tế và nớc ngoài ấn định đối với Việt nam (nh dệt, may vào EU, Canada, Thổ nhĩ kỳ, Nauy...)

+ Danh mục hàng hoá xuất khẩu theo quản lý chuyên ngành: Theo hớng dẫn của Thủ tớng Chính phủ.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w