Các biện pháp thúc đẩy đầu t trực tiếp nớc ngoà

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 76 - 80)

II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

1. Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu t.

1.2 Các biện pháp thúc đẩy đầu t trực tiếp nớc ngoà

1.2.1 Đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn n ớc ngoài.

Nghiên cứu để đa dạng hoá các hình thức thu hút vốn đầu t nớc ngoài với các điều kiện thích hợp nhằm mở thêm các kênh mới thu hút vốn nớc ngoài.

+ Thí điểm việc cho các nhà đầu t nớc ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nớc hoặc cùng với doanh nghiệp trong nớc thành lập công ty cổ phần với tỷ lệ khống chế nhất định.

+ Nghiên cứu và sửa đổi cơ chế cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phát hành cổ phiếu, trái phiếu để thu hút vốn và mở rộng quy mô đầu t.

+ Cần cân nhắc việc tham gia thị trờng trái phiếu quốc tế để cải thiện tình hình nợ của đất nớc, khuyến khích từng bớc nh đầu t chứng khoán ở thị trờng chứng khoán trong nớc với mức độ bảo hiểm nhất định để tránh đổ vỡ tiềm tàng.

+ Sớm ban hành các quy chế về cầm cố, thế chấp, bảo lãnh để đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, có quy định cụ thể về hoạt động của các quỹ đầu t.

1.2.2 Tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách nhằm cải thiện hơn nữa môi tr ờng đầu t .

a. Tạo cơ sở pháp lý cho việc tiến tới xây dựng một luật đầu t chung:

- Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý chung về kinh tế, tạo lập môi trờng kinh doanh hoàn thiện, sớm ban hành các luật về ngân hàng, hải quan, chống độc quyền, luật kinh doanh bất động sản..

- Nghiên cứu xoá bỏ dần sự phân biệt về chính sách đầu t có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài.

Tiến tới thực hiện chính sách thống nhất đối với đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.Trớc mắt rà soát tất cả các loại giá dịch vụ, lệ phí.. để có sự điều chỉnh hợp lý nhằm thu hẹp khoảng cách giữa giá trong nớc với giá cả các nớc trong khu vực, giá giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài.

b. Nghiên cứu sửa đổi, bổ xung luật pháp, chính sách và thủ tục, tạo thận lợi cho hoạt động FDI.

- Nghiên cứu ban hành các văn bản pháp luật cho phép khu vực dân doanh đợc góp vốn liên doanh trong những khu vực không cấm khu vực t nhân đầu t.

- Nghiên cứu xem xét việc điều chỉnh các quy định về thuế nh: thuế thu nhập cao, thuế chuyển lợi nhuận về nớc, xây dựng chính sách thuế khuyến khích nội địa hoá và đẩy mạnh sản xuất phụ tùng ở Việt nam.

- Rà soát và hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp luật có liên quan đến đầu t nớc ngoài làm cơ sở cho việc hớng dẫn, tuyên truyền luật pháp, chính sách sâu rộng, trong các doanh nghiệp và các địa bàn vận động đầu t. Bên cạnh đó, kịp thời phát hiện các mâu thuẫn, chồng chéo trong các văn bản để điều chỉnh kịp thời, bãi bỏ những quy định không cần thiết gây ra các thủ tục phiền hà, cản trở hoạt động đầu t.

1.2.3 Nâng cao hiệu quả và năng lực điều hành hoạt động FDI.

1.2.3.1 Đổi mới công tác vận động và xúc tiến đầu t.

- Đẩy mạnh vận động đầu t một cách chủ động theo các chơng trình, dự án trọng điểm, hớng mạnh vào các đối tác Châu âu, Bắc mỹ, Mỹ.. Chú trọng các tập đoàn có tiềm lực về vốn và công nghệ.

- Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Thơng mại để thờng xuyên trao đổi thông tin, tiến hành hoạt động xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại từ bên ngoài thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao và thơng mại ở nớc ngoài để nâng cao hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm. Tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau với các tổ chức xúc tiến đầu t quốc tế. Trớc hết là hợp tác trong khuôn khổ của ASEAN, APEC, hợp tác ASEAN và Châu âu, hợp tác với các cơ quan của Nhật, Mỹ, các nớc EU và các tổ chức quốc tế khác.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các hiệp hội hoặc câu lạc bộ các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt nam. Tăng cơng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan xúc tiến đầu t thơng mại của các nớc ở Việt nam để giới thiệu chính sách, luật pháp, quảng bá các chơng trình, dự án đầu t. Tổ chức định kỳ các cuộc gặp gỡ cộng đồng đầu t nớc ngoài tại Việt nam để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ khó khăn và hỗ trọ cho các doanh nghiệp có FDI đang đầu t tại Việt nam.

1.2.3.2 Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, kế hoạch liên quan đến công tác FDI.

- Xây dựng quy hoạch ngành và các sản phẩm chủ yếu để xác định rõ phạm vi về hoạt động của FDI và của đầu t trong nớc làm cơ sở cho việc định kỳ công bố danh mục các dự án kêu gọi đầu t, đặc biệt là các ngành nh điện tử, xi măng, sắt thép, rợu bia..

- Nghiên cứu đánh giá để có quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc khu kinh tế mang tính khả thi phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng và vùng lãnh thổ. Trớc mắt, cần tập trung vào các giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thật - xã hội và thu hút vốn đầu t để lấp đầy các khu công nghiệp, khu chế xuất đã phê duyệt. Đồng thời, để nâng cao hơn nữa sự hấp dẫn của khu vực này, Chính phủ nên cho phép áp dụng thí điểm cơ chế “ thủ tục và dịch vụ một cửa ” cho KCN -KCX.

1.2.3.3 Xử lý kịp thời các vớng mắc của các nhà đầu t để thúc đẩy nhanh quá trình xem xét cấp giấy phép đầu t và triển khai dự án.

- Nghiên cứu xác lập các chủ trơng rõ ràng về các vấn đề có tính chất nguyên tắc làm cơ sở cho việc xử lý đúng đắn các trờng hợp cụ thể nh các vấn đề: bảo hộ sản xuất trong nớc, về t nhân hoá, hợp tác với nớc ngoài, về nợ của khu vực FDI, về máy móc thiết bị đã qua sử dụng, về hình thức 100% vốn nớc ngoài và tỷ lệ góp vốn của Việt nam trong liên doanh.

+ Việc bảo hộ sản xuất trong nớc phải đợc đặt trong bối cảnh Việt nam tham gia ASEAN, AFTA và chuẩn bị tham gia WTO. Nghĩa là sẽ phải chấp nhận cạnh tranh ác liệt do xu thế tự do hoá đầu t và thơng mại mang đến. Do đó, bảo hộ sản xuất không chỉ bảo hộ riêng doanh nghiệp Việt nam mà cả doanh nghiệp FDI trên đất Việt nam vì nó là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt nam. Không chỉ bảo hộ ngời sản xuất mà bảo hộ cả quyền lợi của ngời tiêu dùng đợc quyền sử dụng các sản phẩm có chất lợng cao, giá cả hợp lý. Bảo hộ sản xuất phải có điều kiện đổi mới công nghệ, thiết bị nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá rẻ hơn giá nhập khẩu, không bảo hộ những cung cách kàm ăn không có hiệu quả, lạc hậu, cản bớc tiến của tiến trình CNH - HĐH.

+ Việc xác định phạm vi các dự án nào trong nớc làm, dự án nào để FDI làm phải đợc đặt trong chiến lợc bố trí vốn chung của nền kinh tế. Quan điểm chung là nên dành vốn ngân sách cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở xã hội và công trình trọng điểm. Những dự án sản xuất kinh doanh nên sử dụng vốn đầu t của các thành phần kinh tế trong đó có FDI.

+ Việc sử dụng công nghệ thiết bị nớc ngoài phải kết hợp giữa công nghệ hiện đại ở những ngành công nghiệp mũi nhọn và công nghệ tiên tiến trong những ngành sử dụng nhiều lao động. Không nên có quan niệm cứng nhắc về thiết bị cũ. Nguyên tắc chung là nên để nhà đầu t tự quyết định công nghệ của doanh nghiệp nhng phải bảo đảm chất lợng cao của sản phẩm, không gây ô nhiễm môi trờng và ảnh hởng tới an toàn lao động. Chất lợng của thiết bị phải càn trên 80% và lợng tiêu thụ nhiên liệu không vợt quá mức quy định.

+ Tỷ lệ vốn của Việt nam cao là tốt nhng không nên quá cứng nhắc vì việc huy động vốn góp của các bên Việt nam trong liên doanh gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác nguyên tắc chung của liên doanh là lãi cùng ăn, lỗ cùng chịu theo tỷ lệ vốn góp. Nếu tỷ lệ góp vốn của phía Việt nam cao thì trong trờng hợp thua lỗ, phía Việt nam phải chịu tỷ lệ lớn mà trong nhiều trờng hợp không có khả năng gánh chịu. Do đó, đối với những dự án quan trọng hay độ rủi ro cao, khi bắt đầu liên doanh nên để tỷ lệ vốn góp của bên Việt nam thấp, tuy điều kiện phát triển của từng dự án mà quyết định tăng phần góp của Việt nam trong liên doanh bằng cách mua lại cổ phần của bên nớc ngoài theo thoả thuận.

+ Về hình thức đầu t: nên dành quyền lựa chọn hính thức đầu t cho chủ đầu t trừ những lĩnh vực phải yêu cầu liên doanh hay hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định của nghị định 10/2001/NĐ - CP ban hành tháng 1/2001.

- Rà soát lại tất cả các danh mục các dự án đang chuẩn bị đầu t để xử lý các vớng mắc, thúc đẩy dự án sớm hoàn thiện hỗ trợ để cấp phép.

- Rà soát củng cố lại các công cụ tài chính kế toán để tăng cờng giám sát kiểm tra hoạt động tài chính doanh nghiệp FDI nhằm khắc phục các cơ sở gây thiệt hại đến lợi ích Việt nam.

1.2.3.4 Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI.

- Nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI trên cơ sở tổ chức hợp lý hoá từ Trung ơng tới địa phơng, mạnh dạn phân cấp, uỷ quyền cho các địa phơng trong việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI trên địa bàn để đơn giản hoá thủ tục, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh.

- Rà soát và cải tiến mạnh mẽ hơn nữa tất cả các thủ tục liên quan đến đầu t nớc ngoài theo hớng tinh giảm đầu mối, công khai quy định thời hạn và ngời có trách nhiệm xử lý.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w