Các biện pháp khuyến khích đầu t trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 74 - 76)

II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

1. Các biện pháp nhằm khuyến khích đầu t.

1.1 Các biện pháp khuyến khích đầu t trong nớc.

Chủ trơng khuyến khích phát triển hàng xuất khẩu cần đợc thể hiện đầy đủ và rõ nét hơn trong luật khuyến khích đầu t trong nớc theo nguyên tắc “sản xuất

hàng xuất khẩu phải đợc đặt ở vị trí u tiên số một, các hình thức u đãi cao nhất phải đợc dành cho sản xuất hàng xuất khẩu ”. Do vậy, cần đa đầu t sản xuất hàng xuất khẩu về nhóm u tiên một. Bên cạnh đó cũng cần xem xét tới sự phân biệt giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài. Ví dụ doanh nghiệp trong nớc phải chịu thuế lợi tức 25 - 35 - 45%, trong khi doanh nghiệp nớc ngoài chỉ chịu tối đa 25%. một doanh nghiệp may của Việt nam xuất khẩu 100% sản phẩm hiện nay phải chịu thuế lợi tức 32%, trong khi xí nghiệp may liên doanh sản phẩm xuất khẩu đạt 80% trở lên chỉ phải nộp có 15%. Do vậy, cần xem xét việc dành u đãi cho các doanh nghiệp trong nớc phải bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà cụ thể là nên điều chỉnh những u đãi dành cho doanh nghiệp trong sản xuất hàng xuất khẩu và tiến tới hợp nhất luật đầu t nớc ngoài và luật khuyến khích đầu t trong nớc thành luật đầu t.

Nhằm mục đích khuyến khích mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu và thay đổi tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu, xin kiến nghị việc sửa đổi luật khuyến khích đầu t trong nớc làm cho tính định hớng xuất khẩu rõ nét hơn và khuyến khích việc xuất khẩu hơn, có tỷ trọng chế biến cao. Cụ thể, để khuyến khích theo hớng này cần có những sửa đổi sau:

+ Nâng thời gian miễn thuế lợi tức cho các cơ sở mới thành lập tại các vùng không phải đối tợng chính sách lên 3 năm. Các cơ sở này đợc miễn giảm 50% thuế lợi tức trong 3 đến 5 năm tiếp theo tuỳ theo đó là cơ sở chế biến nông hay sâu.

+ Nâng thời gian miễn thuê lợi tức cho các cơ sở đầu t đổi mới công nghệ. cụ thể, nếu chỉ mở rộng quy mô một cách thông thờng ( chỉ dẫn tới sự thay đổi về lợng mà không dẫn tới sự thay đổi về chất ) thì chỉ đợc miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm trong vòng một năm. Nếu có đổi mới công nghệ, nâng cao đợc cấp độ chế biến hàng hoá thì tuy theo từng mức độ sẽ đợc miễn thuế lợi tức cho phần lợi nhuận tăng thêm trong vòng từ 2 đến 3 năm.

Sau đây là mức quy định cụ thể về mức độ u đãi về thuế lợi tức cho từng loại hình ( các quy định này chỉ dành cho sản xuất hàng xuất khẩu ).

- Đối với cơ sở mới thành lập tại vùng không phải đối tợng chính sách thì miễn trong 3 năm đầu.

+ Nếu là chế biến nông: giảm 50% trong 3 năm tiếp theo. + Nếu là chế biến vừa: giảm 50% trong 4 năm tiếp theo. + Nếu là chế biến tinh: giảm 50% trong 5 năm tiếp theo.

- Đối với cơ sở mới thành lập tại vùng đối tợng chính sách, miễn trong 3 đến 4 năm đầu.

+ Nếu là chế biến nông: giảm 50% trong 3 đến 5 năm tiếp theo. + Nếu là chế biến vừa: giảm 50% trong 4 đến 6 năm tiếp theo. + Nếu là chế biến tinh: giảm 50% trong 5 đến 7 năm tiếp theo. - Đối với các cơ sở đầu t mở rộng quy mô, nâng cao sản lợng nhng không có sự thay đổi về cấp độ chế biến của sản phẩm, miễn cho phần lợi nhuận tăng thêm trong năm tiếp theo.

- Đối với cơ sở đầu từ đổi mới công nghệ để làm ra sản phẩm mới hoặc nâng cao cấp độ chế biến của sản phẩm, miễn cho phần lợi nhuận tăng thêm trong 2 đến 3 năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w