Nớc và lãnh thổ đứng đầu về xuất khẩu (Tr.USD)

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 65 - 68)

V. Chính sách lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

10 nớc và lãnh thổ đứng đầu về xuất khẩu (Tr.USD)

( Tính đến ngày 19/10/2001 ) Nớc, vùng lãnh thổ Kim ngạch xuất khẩu Xếp thứ Hàn Quốc 923 1 Nhật Bản 601 2 Đài Loan 545 3 Thái Lan 500 4 Hồng Kông 376 5 Malaysia 169 6 Singapore 139 7 Pháp 95 8 Mỹ 88 9

Liên Bang Nga 48 10

Nguồn: Vụ Thơng mại- dịch vụ, Bộ kế hoạch và đầu t

Qua biểu danh mục 10 nớc bạn hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt nam cho thấy. Sự biến đổi cơ cấu nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt nam mấy năm qua là minh chứng về sự chi phối của quy luật lợi thế so sánh trong buôn bán quốc tế, nó phá vỡ mọi sự ngăn cách về trình độ phát triển và không gian địa lý. Vai trò của thị trờng gần đã giảm xuống tơng đối. Còn các thị trờng xa, đặc biệt là các nớc phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ đã tăng lên mở ra cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu của Việt nam trong thời gian tới, đồng thời tạo tiền đề để Việt nam nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại từ khu vực có nền “ công nghệ nguồn’’.

Cơ cấu thị trờng và bạn hàng đã có những thay đổi tích cực trong thời kỳ 1994 -1998, sang thời kỳ 1999 - 2001 thị trờng xuất khẩu sang EU và Mỹ lại mở ra những triển vọng mới. Nhng cho đến nay Việt nam vẫn buôn bán chủ yếu với các nớc trong khu vực. Mức độ vơn tới các khu vực có nền công nghệ nguồn còn thấp.

+ Khó thâm nhập thị trờng vì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và hàng tiêu thụ của các nớc trong khu vực tơng tự nh nhau.

+ Khó nhập đợc công nghệ tiên tiến. Một khi trình độ công nghệ không đủ cao thì sản phẩm không có sức cạnh tranh, khó xuất khẩu, không thu hồi đợc vốn ngoại tệ để đổi mới kỹ thuật. Chúng ta có thể tham khảo các số liệu sau: Trên 50% kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị của ta là từ các nớc có “nền công nghiệp trung gian” nh Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc.

Đối với thị trờng Nhật Bản, Việt nam liên tục xuất siêu trong nhiều năm gần đây. Năm 1998 ta xuất siêu tới 770 triệu USD nhng xuất siêu nh vậy cũng không mang tính lành mạnh khi biết rằng xuất sang Nhật bản chủ yếu là nguyên liệu ( dầu thô, than, thuỷ sản...) còn hàng nhập từ Nhật Bản chỉ có 20% là các thiết bị công nghiệp. Nh vậy trong quan hệ với Nhật Bản ta vẫn cha khai thác đợc Nhật nh một trong ba điểm công nghệ nguồn của thế giới ( Mỹ, Nhật, Tây Âu ).

Trên góc độ địa lý - chính trị, cũng cần lu ý các nớc và khu vực thuộc “Kinh tế đại Trung Hoa ”, hiện nay buôn bán với Việt nam ở mức trên 1/3 tổng kim ngạch buôn bán của Việt nam với thế giới , trong đó có vấn đề “ buôn lậu ” với các lục địa đang còn nhiều vấn đề cha giải quyết và cần có sự thống nhất xử lý.

2.3 Công tác xúc tiến thơng mại phục vụ xuất khẩu.

Trong chiến lợc thị trờng tổng thê nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của đất nớc thì hoạt động xúc tiến thơng mại đóng vai trò đòn bẩy quan trọng. Hoạt động này thể hiện ở nhiều lĩnh vực nh thông tin quảng cáo, hội chợ, triển lãm thơng mại , hoạt động của các cơ quan xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài.

Có thể thấy rằng, hoạt động xúc tiến việc làm ở nớc ta tuy còn rất mới mẻ song ít nhiều đã tác động tích cực đến hoạt động thơng mại nói chung và sự tăng trởng của xuất khẩu nói riêng. Lĩnh vực rễ nhận thấy trong thời gian qua là sự tăng mạnh mẽ của hội chợ triển lãm. Nếu năm 1993 cả nớc chỉ có cha đầy 10 cuộc hội chợ triển lãm thì năm 1999 đã tổ chức tới 88 cuộc hội chợ triển lãm lớn nhỏ, trong đó có nhiều hội chợ quốc tế thu hút hàng trăm công ty nớc ngoài từ nhiều nớc tới tham gia. Bên cạnh đó chúng ta cũng tham gia 34 hội chợ triển lãm nớc ngoài, nhiều hội chợ triển lãm có trên 50 doanh nghiệp Việt nam tham gia. Thông qua các hội chợ triển lãm này hàng chục mặt hàng mới xuất khẩu của Việt nam đã đợc bạn hàng quốc tế biết đến và có rất nhiều hợp đồng đã đợc ký trong và sau các cuộc hội chợ triễn lãm.

Đi kèm với các hội chợ triển lãm là phải kể đến sự bùng nổ của hoạt động thông tin và quảng cáo thơng mại. Sự ra đời của hơn 20 tờ báo kinh tế trong

một thời gian ngắn với nhiều bản tin về giá cả thị trờng trong nớc và quốc tế với số lợng phát hành vạn bản mỗi ngày đã giúp cho cá doanh nghiệp có những thông tin cập nhập cũng nh tạo ra các cơ hội tìm kiếm bạn hàng và thị trờng mới.

Song song với việc bùng nổ thông tin là sự bùng nổ của hoạt động quảng cáo thơng mại. Hàng ngày có hàng trăm phơng tiện thông tin đại chúng, hàng ngàn công ty với các sản phẩm trong nớc và nớc ngoài đã đợc giới thiệu thông qua quảng cáo, tác động của hoạt động quảng cáo là nhằm khuyếch trơng hoạt động thơng mại. Một lĩnh vực khác cũng cần đợc nói tới đó là các cơ quan làm nhiệm vụ xúc tiến thơng mại cho các doanh nghiệp. Hiện nay, các cơ quan nh Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Thơng mại, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt nam và cục xúc tiến thơng mại ở Osaka - Nhật bản và Roma - Italia đang là cơ quan thực hiện việc ghép mối cho hoạt động thơng mại. Các cơ quan này tổ chức tiếp xúc và trả lời các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về khả năng mua bán hàng hoá, thiếu độ tin cậy của bạn hàng. Bên cạnh đó, các cơ quan này còn vận động và tổ chức cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia hội chợ triển lãm thơng mại tại Việt nam và ngợc lại. Chính điều này đã giúp cho các doanh nghiệp có đợc những thông tin chính xác về khách hàng, thị trờng và hạn chế tối đa các rủi ro và chi phí khi tiếp cận bạn hàng và nó góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động ngoại thơng nói chung cũng nh hoạt động xuất khẩu nói riêng.

Từ những hoạt động xúc tiến thơng mại nói trên, các đối tác nớc ngoài đã hiểu rõ hơn tính hình kinh tế, thơng mại cũng nh khả năng xuất khẩu, nhu cầu nhập khẩu và chính sách ngoại thơng của Việt nam. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của chúng ta đã đợc bán trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ, tránh đợc nhiều nấc trung gian vòng vèo làm ta bị thiệt thòi. Một số sản phẩm xuất khẩu đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng nớc ngoài nh dệt may, giầy dép vào thị trờng Nhật bản, EU, hàng may mặc, thủ công mỹ nghệ vào thị trờng Trung Quốc. Ngoài ra hoạt động xúc tiến thơng mại còn góp phần vào việc thay đổi cơ cấu thị trờng EU, Bắc Mỹ nên tỷ trọng kim ngạch buôn bán với khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đã giảm về giá trị tơng đối từ 80% năm 1998 xuống còn 61,3% năm 2001 và tăng tỷ trọng của khu vực Châu Âu lên 27,7%, Bắc Mỹ lên 6,2%.

Những hạn chế về công tác xúc tiến thơng mại phục vụ xuất khẩu

Trong những năm qua, mặc du đã có những bớc tiến lớn song hoạt động xúc tiến thơng mại của ta còn rất manh mún mang tính tự phát, cha tạo đợc nhiều thị trờng. Nhiều hoạt động xúc tiến thơng mại mang tính tạm thời, chạy theo sự vụ trớc mắt chứ cha tính đến hiệu quả lâu dài.

Hoạt động thơng mại mới dừng lại ở mức đa ra thông tin, cha đợc nâng lên tầm phân tích và dự báo để đạt tới yêu cầu hớng dẫn các doanh nghiệp.

Một yếu kém khác trong hoạt động thơng mại là dù tham gia hàng chục cuộc hội chợ triển lãm ở nớc ngoài mỗi năm nhng những mục đích khuếch tr- ơng hàng xuất khẩu của ta ở thị trờng đó vẫn cha đợc coi là trọng yếu. Không ít công ty cử ngời tham gia hội chợ triển lãm với mục đích “ tham quan du lịch ” là chính chứ cha khai thác đúng ý nghĩa của hội chợ triển lãm.

Công tác xúc tiến thị trờng của các doanh ghiệp Việt nam còn rất kém. Do vậy, hàng hoá làm ra khó thâm nhập vào thị trờng các nớc vì hàng hoá không phù hợp với phong tục tập quán và thị hiếu ngời tiêu dùng.

Việt nam cha có những trung tâm chuyên làm nhiệm vụ xúc tiến thơng mại, t vấn thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy các doanh nghiệp thờng thiếu thông tin về loại hàng hoá cần sản xuất, hoặc nếu có đợc thông tin thì rất tốn kém.

Trên đây là một số mặt còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu của Việt nam. Những mặt hạn chế đó là những thách thức đối với chúng ta trong thời gian tới, tuy nhiên khó khăn bao giờ cũng đi kèm với thuận lợi. Do vậy điều cần làm là phải biết tận dụng cơ hội, giảm bớt khó khăn để đa hoạt động xuất khẩu của Việt nam từng bớc tiến lên.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w