Tham gia các tổ chức kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

Trên thị trờng thế giới đang diễn ra sự đấu tranh gay gắt giữa hai xu hớng tự do hoá thơng mại và bảo hộ mậu dịch. Trong điều kiện đó, tham gia các tổ chức quốc tế có vai trò nh một giải pháp trung hoà để tạo ra nên các khu vực thị trờng tự do hoá cho các thành viên.

Liên kết kinh tế quốc tế quốc tế nhằm thực hiện điều chỉnh có ý thức và phối hợp các chơng trình phát triển kinh tế với những thoả thuận có đi có lại của các thành viên. Nó là bớc quá độ trong quá trình vận động của nền kinh tế thế giới theo hớng toàn cầu hoá.

Thông qua việc phối hợp các chơng trtinhf phát triển mà khai thác triệt để lợi thế so sánh của mỗi bên, tạo nên một cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu có hiệu quả cao, thúc đẩy mở rộng trao đổi mậu dịch quốc tế cũng nh kích thích đầu t quốc tế và các hoạt động khác giữa các thành viên.

Do vậy, Việt nam cần phải tích cực tham gia các tổ chức kinh tế ở khu vực và trên thế giới.

- Tháng 2/1995 Việt nam là quan sát viên của ASEAN, tháng 7/1998 trở thành thành viên chính thức của hiệp hội. Tháng 12/1998 ký kết các văn kiện của hiệp hội nh: hiệp định khung về tăng cờng hợp tác ASEAN, hiệp định

khung về sở hữu trí tuệ, hiệp định khung về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung..

- Tháng 11/1993 quan hệ ngoại giao giữa Việt nam và EU đợc chính thức thiết lập. Tháng 12/1995 hai bên ký tắt hiệp định buôn bán hàng dệt may, tháng 7/1998 ký chính thức hiệp định khung về hợp tác.

- tháng 11/2001 Việt nam chính thức gia nhập APEC. Việt nam là quan sát viên của WTO từ giữa năm 1997, tháng 1/1998 Việt nam đã gửi đơn xin gia nhập tổ chức này.

Ngoài việc ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc tạo thị trờng cho hàng hoá xuất khẩu của Việt nam, chúng ta cũng đã tiến hành các cơ quan xúc tiến thơng mại nhằn cung cấp cho các nhà sản xuất trong nớc những thông tin đầy đủ về thị trờng xuất khẩu nh trung tâm xúc tiến thơng mại Osaca và Roma. Hai trung tâm này chính là bớc khởi đầu cho việc xây dựng một trung tâm tại Việt nam chuyên làm nhiệm vụ t vấn cho các doanh nghiệp trong nớc về thị tr- ờng xuất khẩu.

Vii . Đào tạo nhân lực

Theo tiến trình tự do hoá thơng mại, sắp tới Chính phủ sẽ bãi bỏ hai điều kiện cần có để các doanh nghiệp có thể xuất khẩu đó là các điều kiện về vốn và điều kiện về đội ngũ cán bộ ngoại thơng. Sau một thời gian dài đi theo cơ chế quản lý tập trung bao cấp, nay mới chuyển sang cơ chế thị trờng, lực lợng cán bộ kinh tế của ta, đặc biệt các cán bộ ngoại thơng cha có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, khi tham gia buôn bán với nớc ngoài chúng ta không thể tránh khỏi những mánh khoé của họ dẫn đến những thua thiệt. Để có thể thực hiện xoá bỏ điều kiện về cán bộ ngoại thơng, đòi hỏi tự mỗi doanh nghiệp phải trang bị cho mình một đội ngũ cán bộ ngoại thơng có trình độ hiểu biết và giàu kinh nghiệm đảm bảo thắng lợi trong quá trình giao dịch và đàm phán với nớc ngoài. Nhà n- ớc và Chính phủ cũng cần phải chú trọng khâu giáo dục và bồi dỡng kiến thức và đạo đức cho cán bộ kinh tế, bởi thế giới đang thay đổi từng ngày với tiến bộ không ngừng. Nếu chúng ta không kịp thời đào tạo nhân lực thì dễ bị lạc hậu so với các nớc khác. Muốn vậy, chúng ta phải có chính sách đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực, thờng xuyên tổ chức các lớp nâng cao nghiệp vụ cử các cán bộ đi học hỏi, đi thực tế nớc ngoài. Với thái độ coi trọng nguồn nhân lực, hy vọng trong tơng lai hoạt động xuất khẩu của nớc ta sẽ thu đợc những kết quả cao hơn.

Ch

ơng III

Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam

Một phần của tài liệu Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w