Số lợng, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng thủ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 25 - 26)

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

3. Các nhân tố ảnh hởng tới sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

3.3. Số lợng, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng thủ

dụng lao động thủ công là chính. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút đợc nhiều lao động trong đó có số lợng đáng kể là nông nhàn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo cho dân c. Do việc sản xuất còn theo tính chất "rập khuôn" nên những sản phẩm tạo ra tuy đáp ứng đợc về số lợng và chất lợng nhng mẫu mã, qui cách chủng loại lại cha thoã mãn nhu cầu đòi hỏi của thị trờng.

- Về khả năng thu hút vốn đầu t: nh chúng ta biết, vốn là một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến sự phát triển của các ngành công nghiệp nói chung và ngành hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng. Vốn đầu t sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nhìn chung là không lớn. Hiện nay, hàng thủ công mỹ nghệ cha phải là mặt hàng nằm trong danh mục các mặt hàng đợc đầu t vốn từ Nhà nớc nên việc thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài vào ngành này là rất khó khăn. Mặt bằng cơ sở sản xuất một phần có thể phân tán trong các gia đình, hộ nông nhàn, không nhất thiết phải có cơ sở sản xuất tập trung toàn bộ. Thực trạng hiện nay là các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều thiếu vốn, không vay đợc vốn hoặc không đủ sức vay vốn với lãi suất cao để tổ chức sản xuất kinh doanh (mua nguyên vật liệu để sản xuất hoặc mua sản phẩm để tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu)

Theo Bà Veronique Dollfus, hoạ sĩ ngời Pháp thì nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam còn manh mún, cha đợc đầu t đúng mức, việc giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ra nớc ngoài còn rất hạn chế. Ngoài ra cha đợc sản xuất đại trà mặc dù có nhiều hàng đẹp và độc đáo.

Một nghệ nhân cho biết: “Hầu hết sản phẩm làm ra đều theo những đề tài, khuôn mẫu từ thời cha ông để lại, có một số đề tài mới nhng cha tìm thấy chỗ đứng trên thị trờng”. Nguyên nhân mà các cơ sở sản xuất phải nhái lại những mẫu mã mà có sẵn là họ phải đầu t khá nhiều thời gian và công sức để sáng tạo ra một mẫu mới, đặc biệt là mẫu chiếm đợc cảm tình của nhiều ngời tiêu dùng.

3.3. Số lợng, chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ thủ công mỹ nghệ

Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm trang trí bên ngoài nên bên cạnh những đòi hỏi về tính tiện dụng thị trờng còn có yêu cầu rất cao về tính độc đáo trong kiểu dáng và mẫu mã.

Phần lớn hàng thủ công mỹ nghệ đợc làm tại nông thôn, sản phẩm thủ công của ta lại hết sức đơn điệu. Số lợng sản phẩm đợc sản xuất dựa theo đơn đặt hàng nên không ổn định, chất lợng kém và không đồng bộ. Nguyên liệu thực vật do đợc xử lý cha tốt, thờng biến dạng khi có thay đổi về thời tiết, thậm chí phát sinh mốc, mọt ngay trên đờng vận chuyển. Sản xuất đại trà, phân tán cũng đã góp phần làm cho khâu hoàn thiện sản phẩm trở nên không đồng đều, lô tốt lô xấu lẫn lộn. Chính những điều này cũng ảnh hởng không nhỏ đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Việc đáp ứng đợc đồng bộ cả về số lợng đủ, chất lợng tốt, kiểu dáng mẫu mã đa dạng, phong phú cho thị trờng nớc ngoài, đòi hỏi Việt Nam cần đầu t nhiều hơn nữa vào việc sản xuất của ngành hàng và có những chính sách u đãi cho hộ sản xuất, cho làng nghề, cho các nghệ nhân.

Vốn và thiết bị đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm nhng bên cạnh vốn và thiết bị còn có rất nhiều yếu tố khác cũng tác động vào sức cạnh tranh của sản phẩm. Những yếu tố này có thể là yếu tố vĩ mô (nh tỷ giá hối đoái, lãi suất, thuế khoá,...) nhng cũng có thể là yếu tố vi mô (nh quy trình sản xuất và khả năng quản lý của từng doanh nghiệp).

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 25 - 26)