Cơ chế, chính sách xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 26 - 27)

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam

3. Các nhân tố ảnh hởng tới sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

3.4. Cơ chế, chính sách xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Hiện nay, các chính sách và cơ chế về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đợc hoàn thiện nhiều so với những năm trớc. Khi thị trờng về các chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ đợc mở rộng cùng với các đơn vị làm hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đợc phát triển thêm sẽ tất yếu phát sinh thêm nhiều yếu tố mới mà cho đến nay các cơ chế, quy chế cha bao quát hết.

Trong những năm gần đây chính sách xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng có nhiều thay đổi. Những thay đổi đó có thể khái quát nh sau:

- Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nếu doanh nghiệp đó cảm thấy hoạt động kinh doanh này có thể đem lại nhiều lợi nhuận.

- Những doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đợc phép làm đại lý mua, bán hàng hoá này cho nớc ngoài khi có đăng ký kinh doanh phù hợp với từng mặt hàng.

- Nhà nớc thực hiện chế độ thởng cho các doanh nghiệp đạt thành tích nh xuất khẩu đợc mặt hàng mới, tìm kiếm đợc thị trờng mới, đạt kim ngạch xuất khẩu tăng trên 20% so với năm trớc ....

- Mở rộng kinh doanh theo phơng thức đổi hàng với thị trờng Lào, ASEAN và SNG với mặt hàng khuyến khích xuất khẩu đợc đổi lấy các mặt hàng nhập khẩu có điều kiện. Qua đó đẩy mạnh xuất khẩu đợc với những mặt hàng đang khó khăn về thị trờng, về thanh toán nh hàng thủ công mỹ nghệ và một số hàng hoá khác.

Cùng với những chính sách đó thì các doanh nghiệp đang đứng trớc rất nhiều khó khăn, cụ thể nh:

+ Về cơ chế chính sách của Nhà nớc và của địa phơng đối với các làng nghề nông thôn và nghề truyền thống chỉ thấy nêu lên các đề mục chung chung rồi bỏ dỡ chứ cha thấy cơ quan nào đứng ra lãnh đạo chỉ đạo và chịu trách nhiệm cả.

+ Về chính sách thuế đối với làng nghề hiện nay nếu áp dụng luật thuế giá trị gia tăng là cha ổn vì nghề làm hàng thủ công mỹ nghệ thu hút lao động nông nhàn, giải quyết việc làm cho nông dân mà họ không đợc đào tạo nh công nhân nhà nớc, vậy mà khi họ hành nghề lại chịu thuế suất nh các DNNN có đội ngũ công nhân kỹ thuật đợc đào tạo chính quy là vô lý.

+ Thủ tục giao dịch với khách hàng nớc ngoài rất phức tạp, phải trình báo với nhiều cấp, tuân thủ nhiều sự giám sát làm cho khách hàng kém phần hào hứng khi giao dịch quan hệ hợp đồng mua bán.

+ Để duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống trớc cơ chế thị trờng thì việc đào tạo tay nghề cho thế hệ trẻ kế tiếp là việc rất cần thiết phải quan tâm u tiên đầu t.

Tóm lại, đạt đợc những thành tựu trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua là do Nhà nớc không ngừng đổi mới và hoàn thiện các chính sách, cơ chế về sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tạo môi trờng thông thoáng và thuận lợi cho các đơn thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w