IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
1. Một số chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
1.6. Chính sách khuyến khích, u đãi đối với sản xuất kinh doanh hàng thủ
doanh hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc miền núi, vùng cao.
Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc miền núi vùng cao, đặc biệt là sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, ngoài việc đợc hởng các chính sách khuyến khích u đãi theo Luật khuyến khích đầu t trong nớc và các quy định hiện hành khác, đợc hởng u đãi trong xuất khẩu tại chỗ nh đề nghị vừa nêu trên; còn đợc hởng thêm một số u đãi theo đề nghị dới đây :
- Nếu dự án đầu t thành lập mới hoặc mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (huyện, xã), thì đợc u đãi ở mức cao nhất theo quy định hiện hành của Luật khuyến khích đầu t trong nớc và văn bản hớng dẫn thi hành Luật về các mặt : tiền thuê đất, thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp...
- Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh có dự án nêu trên phải nhập khẩu một phần nguyên vật liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mà nguyên vật liệu đó trong nớc cha sản xuất đợc, thì đợc miễn thuế nhập khẩu trong suốt thời gian thực hiện dự án (không phải là 5 năm nh Quyết định 176/1999/QĐ-TTg ngày 26/8/1999 của Thủ Tớng Chính phủ).
- Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa nêu trên đợc xét thởng xuất khẩu nếu đạt 50% mức quy định của từng tiêu chuẩn xét thởng hiện nay (riêng tiêu chuẩn về chất lợng hàng xuất khẩu thì theo quy định hiện hành).
- Hàng thủ công mỹ nghệ của các cơ sở sản xuất kinh doanh nêu trên tham gia hội chợ triển lãm ở nóc ngoài đợc Nhà nớc hỗ trợ toàn bộ chi phí thuê gian hàng trng bày, thông qua các Công ty, đơn vị tổ chức việc tham gia Hội chợ, triển lãm.
2. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam.
2.1. Nhóm biện pháp thuộc về phía các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có Công ty XNK Intimex
2.1.1.Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trờng.
Công tác thị trờng xuất khẩu nói chung, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều khó khăn phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm th- ờng xuyên và cần đợc tổ chức thực hiện tốt, chủ yếu tập trung làm tốt những công việc sau:
- Tổ chức tốt việc nghiên cứu, nắm bắt và cung cấp thông tin về thị tr
ờng (bao gồm thông tin về hàng hoá, chất lợng và giá cả hàng hoá, khách hàng và điều kiện mua bán của khách hàng, phơng thức mua bán, thị hiếu ngời tiêu dùng, các chính sách và quy định có liên quan của nớc sở tại...). Các doanh nghiệp
phải chủ động tổ chức công tác tiếp thị, nắm bắt thông tin theo cách riêng của mình, không thụ động trông chờ vào các cơ quan Nhà nớc, các cơ quan xúc tiến thơng mại.
- Tổ chức và tham gia có hiệu quả các hoạt động xúc tiến th ơng mại , từ việc chào bán hàng, quảng cáo giới thiệu hàng, tham gia các hội chợ triển lãm hàng hoá,... đến việc tham gia khảo sát thị trờng, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu của thị trờng, ngời tiêu dùng và yêu cầu của khách hàng. Trong hoạt động này có vai trò tổ chức và hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà nớc, cơ quan thơng vụ, cơ quan xúc tiến thơng mại của Chính phủ và phi Chính phủ; đồng thời các doanh nghiệp phải năng động tiến hành theo điều kiện và yêu cầu riêng của mình.
- Trên cơ sở những thông tin thu thập đợc và kết quả thông qua hoạt động xúc tiến thơng mại, các doanh nghiệp cần cải tiến mẫu mã sản phẩm hàng hoá của mình sát hợp với nhu cầu, thị hiếu của từng thị trờng trong từng thời gian nhất định. Một mặt doanh nghiệp chủ động cải tiến sáng tạo những mẫu hàng mới để chào bán. Mặt khác, doanh nghiệp có thể trực tiếp hoặc thông qua cơ quan th- ơng vụ để hợp tác hoặc thuê Việt kiều ở nớc sở tại, mời hoặc thuê chuyên gia của khách mua hàng thiết kế mẫu mã phù hợp sở thích, thị hiếu ở từng nơi... Đây là cách làm vừa qua một số Công ty của ta đã gặt hái đợc kết quả khả quan tại thị tr- ờng Đức, Đan mạch.
- Tuỳ theo đặc điểm của từng thị trờng cần vận dụng hoặc cải tiến ph - ơng thức bán hàng cho phù hợp, miễn là bán đợc hàng, thu đợc vốn và có lãi.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh bảo đảm chất l ợng hàng hoá và thời hạn giao hàng theo hợp đồng đã cam kết vừa nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ mua bán quốc tế, vừa là cách tốt nhất để duy trì và mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm của mình.
2.1.2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu.
Trớc hết, các doanh nghiệp cần đầu t cho sản xuất, bao gồm một số khâu sau đây:
+ Đầu t một số máy móc kết hợp sản xuất thủ công nhằm nâng cao chất l- ợng hiệu quả, giảm giá thành. Phân tích công đoạn nào cần làm tay, công đoạn nào có thể làm máy.
+ Đi sâu nghiên cứu chuẩn hoá quy trình sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm
+ Khôi phục phát triển các làng nghề, phờng thợ.
+ Xây dựng các khu tiểu thủ công nghiệp tập trung, đảm bảo các yêu cầu thiết yếu về hạ tầng và môi trờng.
+ Hỗ trợ các cơ sở sản xuất trong việc phát triển sản xuất, mặt bằng và xử lý bảo quản thành phẩm
Hầu hết các doanh nghiệp đều đóng vai trò là ngời trung gian giữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng. Để làm tốt vai trò của mình là vừa hỗ trợ sản xuất phát triển, vừa tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu, các doanh nghiệp cần có sự kết hợp giữa sản xuất và xuất khẩu. Nếu làm đợc điều này thì doanh nghiệp chính là chiếc cầu nối giúp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ phát triển.
Qua việc tìm hiểu về nhu cầu thị trờng, thị hiếu và thói quen tiêu dùng của những nớc nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của chính doanh nghiệp mình mà doanh nghiệp có thể tác động trở lại ngời sản xuất, có cơ sở để tổ chức sản xuất trên nhiều phơng diện. Ngoài ra doanh nghiệp còn tạo nguồn hàng với chất lợng ổn định, đáp ứng những yêu cầu về mẫu mã và chủng loại. Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có hiệu quả hay không phụ thuộc vào chỉ tiêu lợi nhuận, trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ doanh nghiệp thu lợi nhuận ở cả hai nguồn: sản xuất và xuất khẩu. Thu đợc lợi nhuận cao, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của cả nớc là nghĩa vụ của hầu hết các doanh nghiệp.
Hiện nay các cơ sở sản xuất thờng đợc bố trí gần nguồn nguyên vật liệu. Cơ sở sản xuất đặt ở đâu cũng có cả thuận lợi lẫn khó khăn. Nếu đặt tại Hà Nội thì phải có tổ chức cung ứng vật t và nguyên vật liệu kịp thời cũng nh đảm baỏ tốt công tác dự trữ. Nếu cơ sở sản xuất đặt tại các tỉnh xa thì công tác quản lý và tổ chức sản xuất gặp nhiều khó khăn. Cơ sở sản xuất là nơi nghiên cứu sáng tác, cải tiến những công việc kỹ thuật sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ, tạo ra nhiều đề tài mẫu mã mới, có chức năng quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu, đồng thời là đơn vị tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh. Để thực hiện các chức năng này, các cơ sở sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
* Nghiên cứu sáng tác chế thử:
- Nghiên cứu đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp đối với việc xử lý các nguyên liệu cho sản xuất đảm baỏ cho hàng hoá xuất khẩu đạt chất lợng cao.
- Thực hiện chế thử và lập quy trình sản xuất hàng loạt theo mẫu hoặc theo thiết kế của khách.
- Su tầm nghiên cứu thị hiếu thị trờng để sáng tác mẫu mới phù hợp với điều kiện sản xuất trong nớc và yêu cầu thị trờng.
- Giải quyết chế độ bản quyền cho các đơn vị sản xuất, đăng ký bản quyền đối với những mẫu mã đề tài do đơn vị mình đặt ra cho cơ sở nghiên cứu và sản xuất thử thành công.
- Tổ chức trng bày các sản phẩm mẫu mã hoàn chỉnh, có hệ thống để giới thiệu, chào bán và bán tại chỗ.
* Tổ chức thu hoá, đóng gói bao bì và giao hàng.
- Tổ chức thu hoá hàng rời để đóng gói và giao hàng đối với các hợp đồng yêu câù chất lợng cao, trị giá hàng hoá lớn, đặc bieetj là giao hàng bằng container cho các thơng nhân lớn nh Nhật Bản, Tây Âu. Chịu trách nhiệm về phẩm chất hàng hoá sau khi đã thu hoá.
- Kết hợp hoạt động phục vụ công tác kinh doanh của các đơn vị trong lĩnh vực xuất khẩu với việc tổ chức sản xuất, mở rộng quan hệ giao dịch, trng bày bán hàng tại chỗ, tăng thêm thu nhập cho các đơn vị kinh doanh.
- Tuân thủ mọi quy chế quản lý kinh tế của Nhà nớc và các quy định khác của đơn vị mình.
Việc sản xuất hiện nay không ổn định, phân tán là do một điều mắc mớ đó là thị trờng tiêu thụ sản phẩm lại cha đợc tháo gỡ. Đây là việc làm rất khó, vì nếu quy hoạch tập trung sản xuất tuy chất lợng sản phẩm có đợc nâng lên, nhng giá thành cũng sẽ cao hơn và dẫn tới khó có sức cạnh tranh trên thị trờng. Vả lại, đây là nghề gia truyền, mỗi chủ hộ thờng có những bí quyết riêng nên không thể làm tập trung. Ngoài ra, nếu đầu t máy móc, công nghệ cao vào sản xuất thì mình không thể cạnh tranh đợc với hàng thủ công mỹ nghệ của các nớc khác.
2.1.3. Các doanh nghiệp nên nghiên cứu việc thuê nớc ngoài, đặc biệt là Việt kiều thiết kế mẫu mã.
Các doanh nghiệp có thể thơng lợng để tiền thiết kế đợc tính vào tiền bán sản phẩm theo tỷ lệ %. Nếu bán đợc, nhà sản xuất sẽ trích tỷ lệ % trả cho nhà thiết kế. Do nắm bắt đợc thị hiếu hàng năm, từng quý của thị trờng, nhà thiết kế sẽ giúp
ích không nhỏ cho nhà sản xuất. Nhà sản xuất cũng không thiệt vì chỉ phải trả tiền thiết kế khi bán đợc sản phẩm.
Nếu chỉ với những mẫu mã đơn điệu đã có từ trớc thì các doanh nghiệp rất khó để ký kết hợp đồng với những nớc khác. Điều này cũng dễ hiểu vì nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, họ thích những cái mới cái lạ, chất lợng cao, chủng loại phong phú. Thực tế cho thấy, nhiều thơng nhân dễ dàng ký kết hợp đồng với các thơng nhân nớc ngoài vì họđãthuê nớc ngoài thiết kế mẫu mã, còn một số doanh nghiệp khác lại gặp khó khăn trong việc tìm thị trờng mới và bạn hàng mới, thậm chí mất đi cả những khách hàng quen thuộc vì chỉ với những mặt hàng quá quen thuộc,mẫu mã ít thay đổi.
Đi đôi với biện pháp này, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Về mẫu mã:
+ Hỗ trợ nghiên cứu cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu của các nớc, thành lập các trung tâm chuyên nghiên cứu về mẫu mã, kiểu dáng.
+ Cung cấp các thông tin về thị hiếu tiêu dùng của các thị trờng chủ yếu. + Mở các lớp đào tạo về mẫu dáng công nghiệp…
+ Có chính sách khuyến khích nghệ nhân
+ Phối hợp hoạt động giữa các trung tâm nghiên cứu với các cơ sở sản xuất. + Bảo hộ bản quyền và kiểu dáng mẫu mã
+ Hợp tác quốc tế trong việc phát triển mẫu
- Nâng cao chất lợng sản phẩm
+ áp dụng các quy trình kiểm soát chất lợng cao và ổn định + Xây dựng các mô hình quản lý cho các hình thức kinh doanh
2.1.4. Giải quyết mọi vớng mắc do chế độ thuế gây ra cho hàng thủ công mỹ nghệ.
Hiện nay đối với hàng thêu, đan,móc thờng gặp phải những vớng mắc do chế độ thuế gây ra. Những vớng mắc ở đây tơng tự nh vớng mắc giữa các ngành may- dệt sợi. Nguyên liệu để làm hàng thêu, ren, móc phần lớn là nguyên liệu sản xuất trong nớc. Giá của vải, chỉ, len... cung cấp cho các cơ sở sản xuất thủ công
mỹ nghệ đều đã có thuế nhập khẩu thu trên nguyên liệu sản xuất ra vải, chỉ và len đó. Do khoản thuế này không đợc hoàn nên giá thành của ta bao giờ cũng cao hơn Trung Quốc, rất khó cạnh tranh.
2.1.5. Công nghiệp hoá và cơ giới hoá một số khâu để hạ giá thành.
Không giống nh các ngành nghề khác, hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng hình thức lao động thủ cônglà chính, ít sử dụng thiết bị máy móc. Vì vậy mà giá thành của hàng thủ công mỹ nghệ của ta hiện nay là cha hợp lý đối với khách hàng. Các doanh nghiệp cần phối hợp giữa việc sử dụng thiết bị máy móc và sử dụng lao động thủ công để hạ giá thành sản phẩm.
Biện pháp này sẽ rất có tác dụng đối với hàng gốm sứ. Các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam có chất lợng và kiểu cách không thua gì sản phẩm của Trung Quốc, tiềm năng tiêu thụ rất lớn nhng vẫn cha phát triển đợc bởi chủ yếu đợc làm bằng tay, chất lợng không đồng đều. Nếu cơ giới hoá đợc khâu khai thác đất, nhào nặn và đầu t cho lò điện, lò gaz để đảm bảo nhiệt độ nung ổn định thì có thể cho ra sản phẩm chín đều, chất lợng cao. Do đầu t trong trờng hợp này chủ yếu là đầu t t nhân nên rất cần tới sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chính sách nh cho vay u đãi, miễn giảm thuế,... Vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là rất quan trọng. Tuy nhiên, cũng có những mặt hàng thủ công không thể áp dụng việc sản xuất bằng máy đợc. Ví dụ nh có nhièu sản phẩm thủ công mỹ nghệ là làm thủ công, mẫu mã phong phú đa dạng và có bàn tay lao động trực tiếp của con ngời trong đó. Đối với nghề chạm bạc nếu sản xuất bằng máy thì sẽ ra đời hàng loạt những sản phẩm giống nhau theo một mẫu mã nhất định. Đây còn là một vấn đề nan giải.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp chuẩn bị tốt hành trang, nâng cao năng lực cạnh tranh với các công ty nớc ngoài, tạo điều kiện cho hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thâm nhập vào các thị trờng trên thế giới, đề nghị Chính phủ và Bộ Thơng mại tạo điều kiện cần thiết cho các doanh nghiệp những vấn đề sau:
- Cung cấp về thị trờng, nh mở Website và tiếp cận các nguồn thông tin có giá trị thơng mại ở nớc ngoài. Đề nghị Bộ Thơng mại cho mở Website riêng của thơng vụ để giúp các công ty tiếp cận thị trờng à quảng cáo cho hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
- Thành lập các trung tâm triển lãm, trng bày sản phẩm ở các trung tâm kinh tế lớn của các nớc cho các doanh nghiệp tham gia, mở thêm văn phòng và chi nhánh thơng vụ taị các địa bàn cần thiết.
2.2. Về phía Nhà nớc cần tổ chức thực hiện tốt các biện pháp sau:
Để có thể đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo phơng hớng mục tiêu nêu ở phần trên, ngoài việc tổ chức thực hiện tốt các chính sách biện pháp đã có, đề nghị Chính phủ cho sửa đổi bổ sung một số chính