Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 44 - 49)

I. Khái quát tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua ở

3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian

trong thời gian qua.

3.1. Những thành tựu cơ bản đã đạt đợc

Những thuận lợi trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thể hiện đợc những gì mà ngành hàng này làm đợc trong thời gian qua:

 Hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu sẵn có ở trong nớc. Cơ sở sản xuất thờng đợc bố trí gần các nguồn nguyên liệu. Nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất rất nhỏ bé, không đáng kể. Trị giá nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm trong giá thành sản phẩm, nếu có tối đa cũng chỉ khoảng 3-5%. Đây là một đặc điểm quan trọng, một thuận lợi lớn trong việc phát triển sản xuất

những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu ở trong nớc và đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu.

 Nguồn lao động dồi dào trong đó có đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi là một điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề đẩy mạnh xuất khẩu. Mặt khác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút đợc nhiều lao động, trong đó có số lợng lao động đáng kể là nông nhàn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo trong dân c có ý nghĩa rất lớn về chính trị kinh tế xã hội; đặc biệt là duy trì và phát triển đợc các ngành nghề truyền thống với các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề tinh xảo, độc đáo đợc truyền từ đời này qua đời khác có từ hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm ở nớc ta.

Theo kinh nghiệm thực tế đã hình thành, nếu xuất khẩu đợc 1 triệu USD thì thu hút đợc khoảng 3.500-4.000 lao động chuyên nghiệp/ năm. Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 150 USD thì số lao động sản xuất trong ngành hàng này khoảng 500-600 ngàn ngời; và nếu tính một phần là nông nhàn thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất là trên 1 triệu ngời, cha kể số ngời sản xuất loại hàng này cho nhu cầu thị trờng nội địa mà nhu cầu này cũng tăng lên khá trong những năm vừa qua. Ngoài ý nghĩa về kinh tế, đây là con số có ý nghĩa lớn về chính trị-xã hội, nhất là trong điều kiện của nớc ta hiện nay.

 Vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nói chung không lớn. Mặt bằng cơ sở sản xuất một phần có thể phân tán trong các gia đình, hộ nông nhàn, không nhất thiết phải có cơ sở sản xuất tập trung toàn bộ. Một số khâu trong sản xuất có thể sử dụng thiết bị máy móc thay cho lao động thủ công để tăng năng suất hạ giá thành sản phẩm; nh- ng có thể làm dần từng bớc, không đòi hỏi cấp bách phải giải quyết ngay một lần nên cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuẩn bị vốn đầu t.

 Nhu cầu trong và ngoài nớc ngày càng tăng lên là một bảo đảm và là một thuận lợi lớn cho việc đẩy mạnh và xuất khẩu các loại hàng thủ công mỹ nghệ. Thực tế đã chỉ rõ đời sống càng tăng lên nhu cầu về các loại hàng này cũng tăng theo đáp ứng ngày càng phong phú và đa dạng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong và ngoài nớc.

 Nghị định 51/1999/NĐ- CP ngày 08/07/1999 của Chính phủ cụ thể hoá và hớng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi 5/1998) đã quy định các ngành nghề truyền thống trong danh mục A: “Ngành, nghề thuộc các lĩnh vực đợc hởng u đãi đầu t”. Đây là sự quan tâm lớn của Nhà nớc, là một chính sách tạo thuận lợi cơ bản cho sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm sắp tới; mặc dù cần phải bổ sung thêm một số chính sách khác.

3.2. Những mặt tồn tại

Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua và hiện nay còn gặp không ít khó khăn, chủ yếu là:

 Mặc dù sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ không đòi hỏi đầu t vốn lớn nh đã nêu ở trên, nhng các đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này phần lớn là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí chỉ là các hộ gia đình sản xuất theo đơn đặt hàng của các Doanh nghiệp, nên rất khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng , nhất là vốn tín dụng theo chính sách u đãi của Nhà nớc, kể cả vốn đầu t cho sản xuất và vốn mua nguyên vật liệu, thu gom hàng hoá trong sản xuất, kinh doanh. Hàng rào về thủ tục vay vốn và yêu cầu về tài sản thế chấp của các Ngân hàng và tổ chức tín dụng, các đơn vị sản xuất kinh doanh loại hàng hoá không dễ gì có thể vợt qua.

 Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phần lớn đợc tiến hành tại các làng nghề có từ lâu đời, nay những ngành nghề có nhu

cầu mở rộng và phát triển thì gặp rất nhiều khó khăn về mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, điều kiện về cơ sở hạ tầng rất thấp kém, môi trờng bị ô nhiễm nặng nề do sử dụng chất đốt rắn, chất thải không đợc xử lý ...., đối với các đơn vị sản xuất nhỏ, ngay cả đối với các làng nghề thì đây là gánh nặng, họ không có khả năng xử lý nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc,của Trung Ương hay của các Tỉnh, Thành phố.

 Việc cha tạo ra đợc chất lợng sản phẩm đồng đều, ổn định với mẫu mã đa dạng, phong phú là do các chủ thể sản xuất kinh doanh không nắm bắt hết dợc yêu cầu của thị trờng n- ớc ngoài về mẫu mã. Ngoài ra các Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ luôn phải cạnh tranh quyết liệt để chiếm đợc thị phần ở thị trờng bên ngoài. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ gặp không ít khó khăn khi phải cạnh tranh với hàng của nớc ngoài nh Trung Quốc, Triều Tiên, ....

 Thị trờng tiêu thụ vẫn là yếu tố có tính quyết định cho việc tổ chức và phát triển sản xuất. Mặc dù khẳng định nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên thị trờng trong nớc và thị tr- ờng Thế giới vẫn còn và có khả năng tăng lên theo mức sống của dân c, theo sự phát triển giao lu thơng mại-du lịch và trao đổi văn hoá giữa các nớc; nhng để nắm bắt đợc nhu cầu, thị hiếu cuả từng thị trờng, tiếp cận đợc thị trờng, tìm đợc đối tác kinh doanh, xây dựng đợc mối quan hệ bạn hàng lâu dài và ổn định lại những công việc có nhiều khó khăn phức tạp không phải ai cũng có thể vợt qua và là công việc cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc dới nhiều hình thức.

Trong những năm vừa qua, đơn vị sản xuất kinh doanh nào nắm đợc yếu tố này và xử lý tốt những việc liên quan thì đều có những bớc phát triển khá tốt, tăng đợc kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiên, những đơn vị làm đợc những việc này cha nhiều. Ngay cả đối với các đơn vị này, nhiều khi những công việc nêu trên cũng là một gánh nặng không thể vợt qua, vì chi phí cho các khâu xúc

tiến thơng mại cũng khá tốn kém mà ngời sản xuất kinh doanh thờng không thể làm nổi nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc.

 Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ tuy có thuận lợi lớn là chủ yếu sử dụng nguồn nguyên vật liệu dồi dào trong nớc, nhng việc tổ chức khai thác, cung ứng một số nguyên liệu cho sản xuất thờng phải mua lại từ nhiều nguồn cung ứng gián tiếp, thậm chí là nguồn cung ứng bất hợp pháp nên phải mua với giá cao làm tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, và trong trờng hợp này thờng không có hoá đơn giá trị gia tăng để đợc hoàn thuế khi xuất khẩu.

 Thủ tục hành chính trong tất cả các khâu sản xuất, lu thông, giao nhận vận chuyển và xuất khẩu hàng hoá vẫn còn là vấn đề không ít khó khăn phiền hà cho ngời sản xuất kinh doanh; làm cho họ phải vất vả, tốn kém mới có thể tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, nhất là nguồn vốn tín dụng u đãi, tiếp cận các nguồn nguyên liệu hoặc có thể giải phóng nhanh lô hàng đảm bảo thời hạn giao hàng theo hợp đồng xuất khẩu.

3.3. Nguyên nhân.

Cùng với những kết quả đã đạt đợc, ngành hàng thủ công mỹ nghệ nớc ta đang phải đơng đầu với nhiều khó khăn và thách thức nh đã đợc đề cập ở trên. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn đó có thể kể đến nh:

 Từ khi Nhà nớc cho phép mở rộng sản xuất kinh doanh đối với tất cả các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế thì hầu nh các Doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng hoá trong cả nớc và các Doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu vẫn phải tự bơn chải, xoay xở trớc những khó khăn của thị trờng.

 Do thiếu thông tin nên việc nắm bắt, xử lý thông tin trong các Doanh nghiệp bị hạn chế (thông tin về thị trờng, về thị hiếu khách hàng).

 Cơ chế thị trờng là một cơ chế rất tinh vi, các chủ thể sản xuất hay Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng nh hiện nay tuy đã cố gắng rất nhiều nhng vẫn không tránh đợc sự cạnh tranh khốc liệt lẫn nhau và Doanh nghiệp nào không đứng vững đợc thì sẽ bị cơ chế thị trờng đào thải.

 Các vùng nguyên liệu tự nhiên mặc dù hiện còn dồi dào nh- ng với tốc độ khai thác ngày càng nhiều thì đến lúc phải cạn kiệt. Điều này ảnh hởng rất lớn đến việc tìm kiếm đầu vào để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.

 Hầu hết sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ hiện nay là đợc làm theo các mẫu mã đã có từ trớc nên khách hàng cảm thấy đơn điệu, ít hấp dẫn. Và để có đợc sản phẩm chiếm cảm tình của khách hàng thì phải đầu t nhiều thời gian và công sức.

 Các nhà quản lý và kinh doanh cha quan tâm nhiều đến công tác tiếp thị, cha tham gia thờng xuyên các cuộc triển lãm để trực tiếp giới thiệu sản phẩm với bạn hàng nớc ngoài.

 Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngành còn hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng mới để ký kết hợp đồng. Các Doanh nghiệp không trực tiếp nghiên cứu thị trờng nớc ngoài mà chỉ tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu của khách hàng thông qua các cơ quan xúc tiến thơng mại và nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w