Chính sách đối với các làng nghề

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 72 - 73)

IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

1. Một số chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

1.1. Chính sách đối với các làng nghề

Nghề thủ công truyền thống của Việt Nam đợc duy trì và phát triển chủ yếu ở các làng nghề. Trong cả nớc có đến hàng nghìn làng nghề. Riêng các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng mỗi nơi có hàng trăm làng nghề: Hải Dơng, Hng Yên: mỗi nơi gần 100; Bắc Ninh gần 60. Có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm thậm chí hàng nghìn năm nay (nghề gốm Bát Tràng có từ 500 năm; nghề kim hoàn: 1400 năm, nghề tơ lụa Hà Đông: 1700 năm).

Theo một số tài liệu nghiên cứu thì Việt Nam có đến 52 nhóm nghề thủ công truyền thống. Trong qúa trình phát triển, nhất là trong những năm gần đây hoạt động theo cơ chế thị trờng, các làng nghề đã phân hoá rõ rệt: một số làng nghề phát triển mạnh và có sự lan sang các vùng xung quanh (nh nghề gốm, chạm khảm, chế biến gỗ, mây tre); một số làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định (nghề đồ sành, đúc đồng); có những làng nghề gặp nhiều khó khăn ít có cơ hội phát triển (nghề dấy gió, gò đồng,dệt thổ cẩm Chăm... ); đồng thời có những làng nghề đang trong quá trình suy vong và có khả năng mất đi (nh nghề giấy sắc, tranh dân gian,...).

Trong quá trình phát triển, những làng nghề có điều kiện và cơ hội phát triển nhanh đều gặp một số khó khăn nh thiếu vốn hoạt động, cơ sở hạ tầng yếu kém, ô nhiễm môi trờng và hiện nay có nơi vấn đề cơ sở hạ tầng và môi trờng đặt ra rất gay gắt, bức xúc nh ở làng gốm Bát Tràng; làng Giấy, làng sắt ở Bắc Ninh...

Để các ngành, nghề thủ công truyền thống, các làng nghề duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ, chủ yếu tập trung trên các mặt sau:

1. Đối tợng đợc hởng các chính sách khuyến khích u đãi của Nhà nớc là các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh đợc thành lập theo quy định của pháp luật. Vì vậy, các làng nghề phải thông qua đơn vị sản xuất kinh doanh của mình để tranh thủ, khai thác các chính sách khuyến khích u đãi hiện hành của Nhà nớc cũng nh các chính sách sẽ đợc ban hành trong tơng lai. Hiện nay tại các làng nghề các đơn vị sản xuất kinh doanh đăng ký hoạt động dới nhiều hình thức tổ chức: DNNN, Công ty- Doanh nghiệp t nhân, HTX hoặc cá nhân- nhóm kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT ngày 02/ 3/1992 (tại làng gốm Bát Tràng có 15 doanh nghiệp, công ty, HTX và khoảng 1000 hộ sản xuất kinh doanh).

Nh vậy, trớc hết cần phổ biến, hớng dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh trong làng nghề đăng ký hoạt động theo đúng pháp luật, hiểu biết các chính sách

và các thủ tục đã quy định để đợc hởng các chính sách khuyến khích, u đãi hiện có hoặc sẽ đợc Nhà nớc ban hành. Chính sách hỗ trợ, u đãi của Nhà nớc đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh các mặt hàng thủ công truyền thống là mặt chủ yếu trong chính sách của Nhà nớc đối với các làng nghề.

2. Mặt khác, làng nghề với t cách là một đơn vị hành chính, một tổ chức làm ăn có tính phờng hội, cũng cần đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc để xử lý một số vấn đề nh cơ sở hạ tầng, môi trờng... đối với toàn bộ làng nghề.

Để xử lý các vấn đề trên, vừa phải tổ chức, động viên “nội lực” của các đơn vị sản xuất kinh doanh trong làng nghề, vừa cần có chính sách hỗ trợ của Nhà nớc, tơng tự nh việc Nhà nớc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào của các khu công nghiệp. (ở các khu công nghiệp, Nhà nớc bảo đảm đầu t 100%)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty INTIMEX. (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w