Mặt hàng chè

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 43)

2. Tình hình cụ thể việc xây dựng và phát triển thơng hiệu của một số hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

c.3.Mặt hàng chè

Chè là đồ uống truyền thống của Việt Nam và cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, lâu đời của nớc ta. Theo số liệu của tổng cục thống kê, với quy mô sản xuất và xuất khẩu nh hiện nay, Việt Nam đợc xếp thứ 5 về diện tích và thứ 8 về sản lợng chè xuất khẩu trên thế giới. Nhng chè Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt tại thị trờng nội địa bởi các nhãn hiệu chè Dimah, Lipton, Qualiti... của nớc ngoài. Một trong những nguyên nhân của sự thua kém này là do các doanh nghiệp Việt Nam không có đủ tiềm lực kinh tế để quảng bá thơng hiệu của mình. Những sản phẩm chè của doanh nghiệp Việt Nam có chất lợng cao, đạt giải thởng Sao vàng Đất Việt đầu tiên của nhà nớc (8/2003) nh “Lam Đình trà” và chè “ Tân Cơng hộp gỗ” (có thể sẽ mang tên “Tri âm trà”) nhng vì không có điều kiện quảng bá mạnh nên không đợc biết đến nhiều nh Lipton, Dimal...

Đã hơn 40 năm nay vẫn tồn tại một nghịch lý là chè Việt Nam dù đứng thứ 8 trong tổng số 20 nớc xuất khẩu chè nhng vẫn bị xếp vào loại vô danh trên thị tr- ờng thế giới bởi lẽ chè Việt Nam vẫn cha có thơng hiệu quốc tế, vẫn chỉ xuất khẩu hàng rời cho một số công ty nớc ngoài đóng bao bì mang thơng hiệu của họ. Hàng năm, Việt Nam xuất khẩu khoảng 12.000-15.000 tấn chè dới dạng nguyên liệu vào Nga. Khi đa vào các nhà máy pha trộn đóng gói lại thờng mang thơng hiệu ấn Độ, Nga nên dù ngời Nga đã uống chè Việt Nam từ lâu vẫn ít biết đó là chè Việt Nam.

Hiện nay, Tổng công ty chè Việt Nam đang có chơng trình xây dựng thơng hiệu chè Việt Nam tại Nga nằm trong chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia năm 2003. Để thực hiện điều này, Vinatea đã đăng ký thơng hiệu chè “Rồng phơng Đông” và thành lập công ty Ba Đình 100% vốn Việt Nam tại Nga. Đây chính là sự đầu t có ý nghĩa để ngời dân Nga biết đến chè Việt Nam mà họ đã sử dụng lâu đời nhng dới nhãn mác bao bì của Nga. Đây là bớc đi đúng đắn của tổng công ty chè Việt Nam để xây dựng và quảng bá cho thơng hiệu chè. Tuy nhiên, trong nớc cũng còn rất nhiều doanh nghiệp t nhân sản xuất, chế biến chè đã nhận thức đợc chất lợng chè là lẽ sống còn của doanh nghiệp, đầu t nâng cao khâu này nhng không có đủ vốn để quảng bá thơng hiệu nên cần đợc sự hỗ trợ của nhà nớc để quảng bá cho mình. Có nh thế thì chè Việt Nam mới chiếm lĩnh đợc thị tr- ờng nội địa rồi dần dần có vị trí của nó trên thị trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 43)