Mạnh dạn đầ ut cho phát triển thơng hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 87 - 88)

8 Thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, Trần Hữu Nam, Cục Sở hữu trí tuệ

3.2.5.Mạnh dạn đầ ut cho phát triển thơng hiệu

a. Đầu t phát triển công nghệ

Nông sản là mặt hàng mang tính thời vụ và là mặt hàng cấp II nên thiệt thòi hơn các sản phẩm công nghiệp. Khi giá thị trờng xuống, nông dân khó có thể chặt bỏ cà phê, chè hay các cây nông nghiệp khác nhng các nhà máy sản xuất công nghiệp có thể giảm hoặc ngừng sản xuất sản phẩm. Chính vì lẽ đó các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông sản cần phải đầu t công nghệ đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch để bảo quản tốt nông sản, có thể tung sản phẩm ra thị trờng khi đợc giá và giữ lại khi rớt giá. Hơn nữa, những nông sản trái vụ bao giờ cũng đợc bán với giá cao hơn nông sản chính vụ nên doanh nghiệp cũng cần đầu t cho nghiên cứu khoa học, tạo ra những cách trồng cây trái vụ hoặc bảo quản hàng đợc lâu để bán trái vụ.

Doanh nghiệp cần đầu t công nghệ để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu kiểm dịch khắt khe của các thị trờng trên thế giới.

b. Đầu t cho công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng

Để có thể định vị đợc thơng hiệu hàng hoá của mình trên thị trờng quốc tế thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động giảm tỷ lệ hàng xuất khẩu gia công hay qua các trung gian nớc ngoài. Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu tìm những thị trờng có nhu cầu tiêu dùng mặt hàng mà doanh nghiệp có khả năng cung cấp, tham gia các hội chợ, mở các văn phòng đại diện để giới thiệu, tiếp thị hàng hoá.

Bên cạnh đó để thơng hiệu của doanh nghiệp dễ đợc chấp nhận hơn, cần nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu khách hàng để có thể sản xuất ra những mặt hàng có tính năng, mẫu mã độc đáo đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, xây dựng các ch- ơng trình quảng cáo, tiếp thị thơng hiệu sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn gây thiện cảm,

phù hợp với tập quán văn hoá của thị trờng đặc biệt nhấn mạnh tới yếu tố an toàn vệ sinh và bảo vệ môi trờng của hàng nông sản.

c. Đầu t cho đào tạo chuyên nghiệp về thơng hiệu

Tính “chuyên nghiệp” là yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi thơng hiệu, đôi khi ngời ta coi việc đặt tên, viết khẩu hiệu, đoạn nhạc, thiết kế logo, bao bì, các băng rôn, xây dựng các chơng trình quảng cáo tiếp thị... nh một công việc nghệ thuật thực thụ vì nó liên quan tới nhiều yếu tố mang tính văn hoá. Công việc này đòi hỏi ngời thực hiện không những phải nhạy cảm với xu hớng, thị trờng, kiến thức kinh doanh mà còn phải am hiểu về nghệ thuật, tập quán văn hoá để có những quyết định nhạy cảm phù hợp với sở thích, thị hiếu, tập tục, tín ng- ỡng, bản sắc văn hoá của từng nhóm ngời tiêu dùng, từng nớc, từng dân tộc và từng nền văn hoá. Bên cạnh đó, những ngời làm công tác về thơng hiệu phải có óc sáng tạo, nhanh nhạy, có những ý tởng độc đáo, sâu sắc gây thiện cảm và thu hút đợc sự chú ý của các đối tợng mục tiêu.

Để hội đủ đợc các phẩm chất trên thì những ngời quản lý về thơng hiệu của doanh nghiệp phải đợc đào tạo bài bản, hiện nay ở Việt Nam các trờng đào tạo chuyên nghiệp về lĩnh vực này rất hiếm và còn thiếu kinh nghiệm thực tế. Cho nên trớc mắt các doanh nghiệp phải tự khắc phục bằng cách đầu t cho các cán bộ của mình đợc tham gia các chơng trình đào tạo do các tổ chức trong nớc hay quốc tế tổ chức, đi tìm hiểu khảo sát thực tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 87 - 88)