Tồn tại từ phía Nhà nớc và các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 56)

5 Điều 18 khoản 2 nghị định 13/2001/NĐ-CP

4.2.1.Tồn tại từ phía Nhà nớc và các cơ quan chức năng

Trong những năm gần đây, Nhà nớc và các cơ quan chức năng nhận thấy tầm quan trọng của thơng hiệu nên đã quan tâm nhiều đến việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu nhng vẫn còn tồn tại những bất cập cần khắc phục sau:

Trớc hết là vấn đề thủ tục đăng ký thơng hiệu: để đăng ký đợc thơng hiệu tốn nhiều thời gian và thủ tục rờm rà không đáng có. Một nhãn hiệu từ khi nộp hồ sơ đến khi có phản hồi của Cục Sở hữu trí tuệ phải mất 5-6 tháng và phải thêm chừng ấy thời gian nữa mới có quyết định công nhận nhãn hiệu độc quyền. Đối với mặt hàng nông sản nh giống cây trồng, việc cấp thơng hiệu hàng hoá có sự chồng chéo giữa Cục Sở hữu trí tuệ và Bộ Nông nghiệp

và phát triển nông thôn do có sự quy định không giống nhau giữa nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 sửa đổi, bổ sung Nghị định 63-CP quy định chi tiết về Sở hữu công nghiệp và Nghị định 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 của Chính phủ “về bảo hộ giống cây trồng mới” nh đã nêu ở trên.

Bất cập thứ hai là vấn đề chính sách cho quảng cáo: Các doanh nghiệp trong thực tế đều cho rằng họ có nhu cầu chi cho quảng cáo tiếp thị khoảng 10% doanh thu nhng hiện nay Bộ Tài chính chỉ cho phép các doanh nghiệp đợc chi từ 5-7% doanh thu. Đây là mức khống chế quá thấp và nh vậy doanh nghiệp Việt Nam cha thể cạnh tranh với sự lớn mạnh về quảng cáo của các doanh nghiệp nớc ngoài đang diễn ra ở thị trờng Việt Nam. Tình trạng các cơ quan chức năng cha bảo vệ thơng hiệu cho doanh nghiệp một cách hiệu quả cũng là nguyên nhân làm doanh nghiệp nản lòng.

Bất cập thứ ba là sự đối xử không ngang hàng của Nhà nớc giữa các doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp t nhân là những doanh nghiệp thờng có vốn nhỏ nên dù có nhận thức đợc tầm quan trọng của thơng hiệu cũng không đủ khả năng tài chính để quảng cáo trên báo chí, tivi nh các công ty nớc ngoài song Nhà nớc cha có chính sách trợ giúp doanh nghiệp thực hiện quảng cáo tiếp thị và đăng ký thơng hiệu. Vì vậy Nhà nớc nên giúp các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần quảng bá th- ơng hiệu ở nớc ngoài và coi chi phí cho tiếp thị là đầu t cho một tài sản vô hình, một loại tài sản rất lớn và quyết định trong cạnh tranh hiện nay. Nhà n- ớc cũng nên coi thơng hiệu của doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành th- ơng hiệu chung của Việt Nam, là tài sản quốc gia để sớm ban hành các chính sách mới về thơng hiệu sao cho phù hợp với tình hình mới đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp một cách thiết thực và hiệu quả trong việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 56)