Cập nhật thông tin và xử lý thông tin có hiệu quả

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 70)

2. Giải pháp xây dựng thơng hiệu hàng nông sản Việt Nam

2.1.3.Cập nhật thông tin và xử lý thông tin có hiệu quả

Thông tin có ý nghĩa sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong thời đại toàn cầu hoá hiện nay, mọi thứ biến động hàng ngày nên cập nhật thông tin càng có ý nghĩa quan trọng hơn với doanh nghiệp. Cập nhật thông tin và xử lý thông tin có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp kịp thời thích ứng với những thay đổi của thị trờng để tồn tại và phát triển cùng thơng hiệu của mình.

Để xây dựng thơng hiệu sản phẩm nói chung, thơng hiệu cho hàng nông sản nói riêng, có rất nhiều thông tin cần cập nhật và xử lý nhng trớc hết và cơ bản là những thông tin sau:

- Thông tin về các quy định pháp lý về thơng hiệu hàng nông sản của Việt Nam, của các nớc mà doanh nghiệp định xuất khẩu hàng hoá vào với khối lợng lớn

và của các tổ chức quốc tế mà nớc ta tham gia. Các điều ớc quốc tế về nhãn hiệu hàng hoá mà Việt Nam đã tham gia là Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883- 1967), Thoả ớc Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá (1891- 1979), công ớc Stockholm về thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới- WIPO (1967), hiệp định Việt Nam- Thuỵ Sỹ về sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (1999), các điều ớc song phơng Việt Nam- Thái Lan (22-4-1994), Việt Nam- Ôxtrâylia (7-9-1995), Việt Nam- Thuỵ Sỹ (7-7-1999), Việt Nam- Hoa Kỳ (13-7-2000).

- Thông tin về các quy định kiểm định của nớc nhập khẩu. Chẳng hạn nh pho- mát, sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa, trớc khi nhập vào Mỹ phải thoả mãn những yêu cầu của cơ quan quản lý dợc phẩm và thực phẩm (FDA) và Bộ Nông nghiệp (DA), đồng thời phải có giấy phép nhập khẩu và hạn ngạch do DA và Sở Ngoại vụ phụ trách về nông nghiệp cấp. Một số loại nông sản khi nhập vào Mỹ phải thoả mãn yêu cầu về kích cỡ, chất lợng và độ chín, phải đợc kiểm tra có giấy phép nhập khẩu của cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm do DA cấp. Những loại côn trùng còn sống có hại cho mùa màng kể cả trứng, kén của chúng đều cấm nhập khẩu. Gia súc và các loại động vật sống khác, sản phẩm từ động vật nh da, lông, xơng, ngũ tạng và cả cỏ khô, rơm, các loại gia cầm còn sống; làm thịt hoặc đóng hộp, trứng gia cầm và các sản phẩm chế biến từ trứng phải có giấy phép nhập khẩu do cơ quan kiểm dịch sức khoẻ động, thực vật của DA (APHIS) cấp.

- Thông tin về hệ thống tiêu thụ của thị trờng gồm các loại kênh phân phối trực tiếp, gián tiếp, hệ thống các kênh bán buôn, bán lẻ của từng thị trờng đối với từng thơng hiệu.

- Thông tin về đối thủ cạnh tranh để có thể biết rõ doanh nghiệp đang ở đâu trong cuộc cạnh tranh quốc tế gay gắt hiện nay.

- Thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông nghiệp để doanh nghiệp có thể áp dụng nâng cao chất lợng sản phẩm cho mình.

Các doanh nghiệp có thể cập nhật thông tin bằng các cách sau:

- Lập cơ quan đại diện của doanh nghiệp ở thị trờng nhập khẩu nớc ngoài để biết các thông tin về nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, phản ứng của họ với các th- ơng hiệu trong và ngoài nớc.

- Thuê các chuyên gia t vấn nớc sở tại để thu thập thông tin thị trờng, thuê các luật s để biết các thủ tục mới nhất về đăng ký thơng hiệu.

- Ký kết hợp đồng mua thông tin từ những hãng tin cậy của các nớc phát triển.

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu hàng nông sản Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 68 - 70)