II. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty: 1 Những yếu tố ảnh hởng đến công tác xuất khẩu lao động của Công ty.
1. Các bớc chính trong công tác xuất khẩu lao động của Công ty:
2.1 Nghiên cứu và đánh giá nhu cầu thị tr ờng tiếp nhận lao động:
Bằng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng thế giới Công ty đã rút ra đ- ợc những hớng vận động của thị trờng nhập khẩu lao động nớc ngoài nh sau:
Do vấn đề đổi mới công nghệ, ứng dụng các tiến bộ KHKT, nhiều quốc gia có nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cao và giảm quy mô sử dụng lao động giản đơn, trình độ chuyên môn thấp. Xuất phát từ lợi nhuận, nhiều quốc gia đã chuyển đầu t t bản sang các nớc kém phát triển hơn để tận dụng nhân công tại chỗ với giá rẻ.
Khu vực 3D tại nhiều nớc phát triển và nhiều nớc công nghiệp mới (NICS) luôn có nhu cầu về lao động nớc ngoài.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu lao động dịch vụ tăng cao so với khu vực sản xuất nên xu hớng sử dụng lao động nớc ngoài chủ yếu là nữ tham gia ở các lĩnh vực dịch vụ gia đình, y tá, chăm sóc ngời già tại các Trung tâm xã hội.
Cùng với sự khan hiếm nhân lực trong khu vực 3D tại các nớc phát triển thì nhu cầu thuyền viên cũng có chiều hớng tăng.
Đặc biệt trong thời gian tới thì thị trờng Đông Bắc á vẫn là thị trờng xuất khẩu lao động chủ đạo của Việt nam, do đó Công ty đã đầu t chú trọng hơn vào việc nghiên cứu ở thị trờng này.
Cuối năm 2002 và đầu năm 2003, Công ty đã đầu t hơn vào thị trờng Malaysia, là một thị trờng mới của Việt Nam, đồng thời triển khai tìm hiểu, mở rộng thêm các thị trờng khác mà các doanh nghiệp ở Việt Nam đã rất thành công khi đa lao động sang các thị trờng này nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Pháp, Singapore...
Có nhiều cách để Công ty tìm kiếm, nghiên cứu thị trờng đó là qua các mạng thông tin, qua sự giới thiệu của các cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nớc ngoài, qua sự quen biết của bạn bè, đối tác giới thiệu và qua việc các VPĐD của Công ty ở các nớc để trực tiếp tìm hiểu thị trờng ở các nớc.
2.2 Hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với đối tác n ớc ngoài:
Sau khi đã nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thông tin về đối tác Công ty tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng. Trớc khi đàm phán ký kết hợp đồng phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ pháp lý của doanh nghiệp nh:
+ Giấy phép hoạt động chuyên doanh đa ngời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội cấp (kèm bản dịch và có công chứng dịch thuật).
+ Giấy uỷ quyền của Tổng Giám đốc Tổng Công ty về việc ký kết hợp đồng (trong trờng hợp ngời đi đàm phán không phải là Tổng giám đốc mà là Giám đốc Công ty)...
Việc đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu lao động, ngoài các tiêu chí trên cần phải lu ý nh các hợp đồng thông thờng, ngoài ra do tính chất đặc thù của loại hợp đồng này cần phải lu ý những điểm sau:
+ Thời hạn hợp đồng: thông thờng là 03 năm, tuy nhiên có những đối tác chỉ ký 02 năm, cần phải xem xét hợp đồng này có đợc gia hạn hay không.
+ Các yêu cầu về giấy tờ pháp lý cần thiết: trên nguyên tắc giấy tờ hợp pháp, ngắn gọn nhng đầy đủ, thông thờng hồ sơ của ngời lao động gửi cho phía đối tác gồm: Sơ yếu lý lịch, giấy khám sức khoẻ, hộ chiếu (pôtô), ảnh ...
+ Quy định về thủ tục, các khoản phí mà các bên phải chịu, thời gian hợp lý để tổ chức cho ngời lao động xuất cảnh, thông thờng trong vòng 7 – 10 ngày kể từ khi có visa lao động.
+ Quyền và nghĩa vụ của ngời lao động ở nớc sở tại: đây là điểm quan trọng nhất trong quá trình đàm phán và ký kết hợp đồng, quyết định sự thành bại của việc đàm phán. Tập trung vào mức lơng, thởng, chi phí đi lại, ăn ở, BHXH, BHYT, chi phí nhập c, c trú, thuế thu nhập, các khoản phí khác, giờ làm và việc đàm phán phải trên cơ sở giảm chi phí tối đa cho ngời lao động. Thực tiễn đàm phán ở hầu hết các thị trờng Malaysia, Đài loan, ... chủ sử dụng lao động sẽ phải chịu các chi phí liên quan đến việc nhập c, c trú, bảo hiểm, chi phí ở và đi lại, ngời lao động sẽ có trách nhiệm nộp các khoản thuế và các phí hợp pháp khác.
Thông thờng thì việc giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng thờng do các cán bộ thị trờng thực hiện, tuy nhiên nhiều cán bộ thị trờng vẫn còn nhiều hạn chế về chuyên môn và kinh nghiệm nên công việc này ở Công ty thì Ban Giám đốc vẫn là chủ đạo.
2.3 Công tác tạo nguồn lao động: 2.3.1 Đăng ký hợp đồng:
Sau khi ký kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài, Công ty tiến hành đăng ký hợp đồng với Cục quản lý lao động với nớc ngoài, hồ sơ đăng ký gồm:
+ 01 Bản đăng ký hợp đồng (theo mẫu số 5 TT 28/1999/TT-LĐTBXH) + 01 bản sao hợp đồng và bản sao các văn bản liên quan tới việc tiếp nhận lao động của nớc tiếp nhận lao động (có xác nhận của Giám đốc).
Sau 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hợp đồng của Công ty, nếu không có thông báo của Cục quản lý lao động với nớc ngoài thì Công ty tổ chức tuyển chọn lao động phù hợp với đơn hàng.
2.3.2 Tuyển chọn lao động:
Tuân thủ Thông t 28/1999/TT-LĐTBXH ngày 15/11/1999 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội , Công ty đã tổ chức tuyển chọn (có thể có đối tác nớc ngoài sang tuyển trực tiếp) theo đúng nguyên tắc:
- Việc tuyển chọn chỉ đợc tiến hành sau thời hạn quy định tại khoản c điều 2 mục I của Thông t 28.
- Nếu tuyển chọn lao động thuộc các đơn vị khác, các địa phơng thì Công ty phải xuất trình giấy phép đợc hoạt động về lĩnh vực này với đơn vị cung cấp lao động hoặc Sở Lao động – Thơng binh và Xã hội.
- Công ty dành khoảng 10% số lợng lao động theo hợp đồng đã đăng ký để tuyển con em liệt sĩ, con thơng binh, con gia đình có công với cách mạng, bộ đội, thanh niên xung phong đã hoàn thành nghĩa vụ.
- Không đợc ký hợp đồng để lao động Việt Nam đi làm trong những ngành nghề, những khu vực quy định tại phụ lục 1 kèm theo thông t 28.
- Quy trình tuyển chọn:
+ Trớc khi tuyển chọn, Công ty phải thông báo công khai tại trụ sở và địa bàn tuyển chọn các yêu cầu về giới, tuổi đời, công việc mà ngời lao động sẽ đảm nhiệm, nơi làm việc và thời hạn của hợp đồng, điều kiện làm việc và sinh hoạt, tiền lơng, tiền công, các khoản và mức phải đóng góp, quyền lợi và nghĩa vụ của ngời lao động.
+ Doanh nghiệp trực tiếp tuyển chọn lao động, chậm nhất là sau 5 ngày kể rừ ngày ngời lao động dự tuyển, doanh nghiệp phải thông báo công khai kết quả cho ngời lao động.
+ Sau 6 tháng kể từ ngày trúng tuyển, doanh nghiệp cha đa đợc ngời lao động đi đợc thì phải thông báo rõ lý do cho ngời lao động biết.
+ Doanh nghiệp ký hợp đồng với bệnh viện do ngành y tế quy định để khám sức khoẻ cho ngời lao động. Công ty chỉ đợc tuyển những ngời có đủ điều kiện sức khoẻ theo kết luận của bệnh viện.
2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng
2.4.1 Lập hồ sơ lao động, nghiên cứu, lu trữ và tra cứu hồ sơ:
Nh đã đề cập ở trên, để hoàn thiện thủ tục đi lao động làm việc có thời hạn ở nớc ngoài ngời lao động phải nộp một bộ hồ sơ gồm các giấy tờ sau đây:
+ Đơn tự nguyện đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài (có cam kết của bản thân và gia đình)
+ Sơ yếu lý lịch có xác nhận của UBND Phờng, xã nơi c trú + Giấy chứng nhận sức khoẻ của bệnh viện
+ Hộ chiếu
+ Các giấy tờ cần thiết khác theo yêu cầu của bên nớc ngoài nh: Giấy khai sinh, Giấy đăng ký đi làm việc ở nớc ngoài, sơ yếu lý lịch, CMTND (phô tô), ảnh ...
2.4.2 Công tác đào tạo ngời lao động:
Để thực hiện chủ trơng đẩy mạnh xuất khẩu lao động mà Nghị quyết đại hội lần thứ VIII của Đảng đã đề ra, đảm bảo trong những năm tới, hàng năm có thể đa hàng chục vạn lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài, đòi hỏi chúng ta vừa phải đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm và mở rộng thị trờng vừa phải chuẩn bị một đội ngũ lao động xuất khẩu đợc đào tạo, bồi dỡng, huấn luyện có chất lợng cao phù hợp với yêu cầu của thị trờng các nớc tiếp nhận. Trên thị trờng lao động quốc tế hiện nay, bên cạnh nhu cầu lao động giản đơn cho các công việc thuộc loại 3D (nặng nhọc, độc hại, bẩn thỉu) để thế chỗ cho lao động bản xứ không muốn làm thì nhu cầu nhập lao động có kỹ thuật tay nghề cao càng tăng. Ngời lao động phải có sức khoẻ, có trình độ văn hoá, có phẩm chất đạo đức tốt, chăm chỉ làm việc, có trình độ ngoại ngữ để giao tiếp trong làm việc và trong sinh hoạt, am hiểu về pháp luật và phong tục tập quán của nớc sở tại, có ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật.
Đội ngũ lao động xuất khẩu của Việt Nam hiện nay có các mặt mạnh cơ bản nh khả năng tiếp thu nhanh, cần cù khéo tay, ... tuy nhiên nhìn chung thì phần lớn số lao động của ta ngoại ngữ kém, ý thức chấp hành kỷ luật cha cao... cho nên Công ty đã chú trọng nhiều đến việc đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng cho ngời lao động trớc khi đi ra nớc ngoài làm việc.
Công ty đã có một khu đào tạo khá lớn, bao gồm các 12 lớp học ngoại ngữ và giáo dục định hớng, 4 xởng học nghề (nghề may, nghề hàn, xây dựng, ....). Việc dạy ngoại ngữ đều do các giáo viên đã tốt nghiệp các trờng đại học ngoại ngữ đảm nhiệm và đợc dạy theo giáo trình do Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội biên soạn dành cho ngời lao động đi lao động ở nớc ngoài. Ngời lao động sau khoá học từ 2 – 3 tháng đều phải qua một kỳ thi và đợc kiểm tra một cách nghiêm túc thì mới đợc cấp chứng chỉ, còn nếu học cha đạt Công ty cơng quyết bắt học lại đến khi đạt.
Việc học nghề thì Công ty phơng châm là tuyển những ngời đã có tay nghề, tuy nhiên có những nghề mà việc tạo nguồn có khó khăn thì Công ty tổ chức cho ngời lao động đợc học nghề trớc khi thi tuyển và nếu thi tuyển đạt thì trớc khi xuất cảnh Công ty sẽ cho bồi dỡng thêm tay nghề. Có những đơn hàng thì Công ty phải liên kết với các trờng đào tạo nghề để tuyển lao động hoặc kết hợp để họ đào tạo nghề cho lao động trớc khi thi tuyển.
Đối với công tác giáo dục định hớng là khóa học bắt buộc đối với tất cả lao động trớc khi xuất cảnh, và dạy giáo dục định hớng theo giáo trình mà Cục quản lý lao động với nớc ngoài biên soạn và do cán bộ đào tạo của Công ty tìm hiểu, nghiên cứu và dạy thêm. Các cán bộ đào tạo giáo dục định hớng của Công ty là những ngời đã tốt nghiệp Đại học Luật, s phạm ngoại ngữ đảm nhiệm, nội dung giáo dục định hớng bao gồm:
+ Luật lao động, luật hình sự, luật dân sự, luật xuất nhập cảnh và c trú của Việt Nam và pháp luật của nớc nhận lao động.
+ Phong tục tập quán, điều kiện làm việc và sinh hoạt, quan hệ c xử giữa chủ và thợ ở nớc nhận lao động, kinh nghiệm giao tiếp.
+ Nội dung hợp đồng mà doanh nghiệp đã ký với đối tác nớc ngoài và nội dung hợp đồng sẽ ký với ngời lao động, quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý của ngời lao động trong việc thực hiện các điều cam kết đã ghi trong hợp đồng.
+ Trách nhiệm của doanh nghiệp với ngời lao động, trách nhiệm của ng- ời lao động với doanh nghiệp.
+ Kỷ luật và tác phong lao động công nghiệp, những quy định, quy phạm về an toàn trong xí nghiệp, công, nông trờng và trên các phơng tiện vận tải.
2.5 Làm thủ tục Visa cho ng ời lao động:
Sau khi đã đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng cho ngời lao động, Công ty làm các thủ tục Visa cho ngời lao động. Việc làm Visa cho ngời lao động tuỳ vào mỗi nớc mà có quy định các thủ tục khác nhau.
2.5.1 Tổ chức đa ngời lao động ra nớc ngoài:
- Sau khi có Visa xuất cảnh, Công ty phải chuẩn bị những việc sau: + Ký hợp đồng lao động giữa Công ty và ngời lao động
+ Chuẩn bị vé máy bay và thông báo chuyến bay cho chủ sử dụng lao động
+ Chuẩn bị đồng phục cung cấp cho ngời lao động, cung cấp cho họ các số điện thoại của các cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nớc sở tại, cơ quan quản lý lao động, ....
+ Tổ chức đa ngời ra sân bay
2.6 Quản lý lao động khi làm việc tại n ớc ngoài và giải quyết tranh chấp phát sinh sau khi xuất cảnh:
2.6.1 Quản lý lao động:
Mỗi Nhà máy mà Công ty có ngời lao động làm việc Công ty đều có một ngời quản lý lao động, giỏi ngoại ngữ, chịu trách nhiệm liên lạc thông tin từ phía nớc ngoài về cho Công ty và giải quyết các thắc mắc từ phía ngời lao động. Tuy nhiên việc quản lý lao động ở nớc ngoài của Công ty còn nhiều khó
khăn, số lao động thì đông mà số quản lý lại quá ít, cha mở đợc Văn phòng đại diện ở nớc có nhiều lao động của Công ty làm việc nên ảnh hởng không ít tới việc có tình trạng lao động đình công, bỏ trốn, gây phiền phức do kém hiểu biết hoặc hiểu biết không rõ, nóng vội khi vấn đề cha đến mức phải nh thế.
Nhiều trờng hợp có tranh chấp giữa ngời lao động và chủ sử dụng lao động thì các cán bộ quản lý tại nớc ngoài cần phải hoà giải, làm rõ mọi vấn đề tìm cách giải quyết. Do đó ngời quản lý đóng vai trò rất quan trọng để bảo vệ quyền lợi của ngời lao động ở Nớc ngoài.
2.6.2 Giải quyết tranh chấp phát sinh:
Sau khi ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài, nếu có tranh chấp phát sinh giữa ngời lao động và doanh nghiệp Việt Nam thì phải đợc giải quyết trên cơ sở hợp đồng đi làm việc ở nớc ngoài đã ký giữa hai bên và các quy định của Pháp luật Việt Nam, trớc hết hai bên phải cùng thơng lợng hoà giải trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của nhau. Trờng hợp hai bên không thoả thuận đợc thì một bên có thể yêu cầu toà án giải quyết theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
Trong trờng hợp phát sinh tranh chấp giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp nớc nhận lao động, ngời lao động thông qua doanh nghiệp Việt Nam (hoặc đại diện doanh nghiệp Việt Nam ở nớc ngoài) để thơng lợng kiến nghị với phía đối tác xem xét, giải quyết trên cơ sở hợp đồng ký kết và quy định của Pháp luật nớc nhận lao động. Trờng hợp không giải quyết đựoc thì báo cáo kịp thời với cơ quan đại diện Việt Nam ở nớc nhận lao động để can thiệp giải quyết. Hiện nay xảy ra tình trạng sau khi ngời lao động đã xuất cảnh làm việc ở nớc ngoài lại xảy ra tranh chấp nhiều bên. Do đó yêu cầu Công ty có trách nhiệm xem xét và có trách nhiệm chủ động với các bên có liên quan để tìm cách giải quyết đồng thời báo với các cơ quan chủ quản của mình để giải quyết