Phân tích và đánh giá công tác quản trị của Công ty

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực (Trang 56 - 61)

1.1

- Quản trị xuất khẩu lao động:

Công ty mới đợc thành lập năm 2001, nên mục tiêu là thâm nhập đợc thị truờng, có chỗ đứng trên thị trờng. Trong năm 2002, mặc dù là mới đi vào hoạt động, còn gặp rất nhiều khó khăn, nhng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên, nên Công ty đã hoàn thành kế hoạch xuất khẩu lao động đã đề ra. Năm 2002, dù gặp khó khăn ở thị Trờng Đài Loan, nhng sự mở cửa của thị trờng Malaysia và sự mạnh dạn của Công ty trong năm 2002 và đầu năm 2003 kết quả đã vợt qua cả sự mong đợi của Công ty.

1.2 - Chuẩn bị nguồn lao động phục vụ công tác xuất khẩu

Căn cứ vào tình hình xuất khẩu lao động của Công ty năm trớc, dựa trên kế hoạch xuất khẩu lao động năm kế hoạch, Công ty đặt ra các mục tiêu đào tạo nguồn lao động phục vụ cho công tác xuất khẩu. Chuẩn bị nguồn lao động là khâu quan trọng cho hoạt động xuát khẩu của Công ty nhằm đạt đợc các mục tiêu về số lợng, chất lợng lao động trong xuất khẩu.

Vì xuất khẩu lao động là một loại hình kinh doanh đặc thù cho nên giữa công tác xuất khẩu và chuâẩn bị nguồn lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể tách rời nhau. Công ty rất chú trọng đến đối tác (khách hàng) trong việc thực thi hợp đồng, về mặt thời gian, số lợng, chất lợng lao động và đó chính là điều đem lại uy tín cho Công ty đối vơí khách hàng. Còn đối với nguồn cung ứng cho Công ty , Công ty luôn có chính sách u đãi thoả đáng. Đó chính là những điều đem lại thành công cho Công ty trong việc quản trị xuất khẩu cũng nh tạo nguồn lao động cho công tác xuất khẩu.

1.3 Quản trị nhân sự

- Về công tác tổ chức: Là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty, cho nên công tác tổ chức đợc thiết lập theo từng cấp. Các cấp Trởng phòng, Giám đốc Trung tâm trực thuộc do Tổng công ty bổ nhiệm do có sự đề xuất của Giám đốc Công ty. Sau hơn một năm hoạt động, qua nhận xét và đánh giá trình độ cũng nh mức độ hoàn thành công việc. Năm 2002, công tác tổ chức của Công ty đã bố trí, sắp

xếp lại một số vị trí phù hợp với chuyên môn và khả năng trình độ đào tạo, điều kiện để cán bộ nhân viên phát huy hết khả năng của mình.

- Về công tác tuyển dụng: Xuất phát từ nhu cầu cần thiết của việc mở rộng qui mô kinh doanh, năm 2002 trên cơ sở bố trí sắp xếp lại một số vị trí công tác trong Công ty, Công ty đã trực tiếp tuyển chọn thêm một số Cán bộ, nhân viên phục vụ cho Công ty. Việc tuyển chọn hoàn toàn mang tính khách quan và khoa học. Thông qua các nguồn nh: Qua các trờng đào tạo, qua Trung tâm xúc tiên việc làm, qua giới thiệu của cán bộ, nhân viên trong Công ty ... và thực tế Công ty đã bổ sung đợc những cán bộ nhân viên có năng lực thực sự phục vụ cho Công ty .

- Công tác đào tạo và phát triển nhân sự: Cùng với công tác tuyển dụng nhân sự, Công ty rất chú trọng đến công tác đào tạo nhân sự, năm 2002 Công ty đã tạo điều kiện cho một số nhân viên tham gia các khoá học ngắn hạn bồi dỡng nghiệp vụ, tham gia các lớp tập huấn về công tác xuất khẩu lao động do Cục hợp tác Quốc tế tổ chức...

- Công tác đãi ngộ nhân sự: Con ngời là yếu tố dẫn đến thành công của doanh nghiệp. Vì vậy Công ty rất quan tâm đến vấn đề đãi ngộ nhân sự, ngoài việc đa tiền lơng bình quân tăng lên, có chính sách khen thởng thoả đáng, Công ty còn thờng xuyên quan tâm đến gia đình của cán bộ nhân viên, có chế độ nghỉ mát..., quan tâm đến đời sống tinh thần của toàn thể cán bộ nhân viên. Tù đó đã tác động đến toàn đội ngũ nhân viên của Công ty, giúp họ có động lực, có tinh thần hăng say làm việc, cống hiến hết mình, đa Công ty ngày càng phát triển.

1.4 - Quản Trị tài chính:

Công tác quản trị tài chính là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, nhằm đạt đợc các mục tiêu hoạt động tài chính của doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, quản trị tài chính có quan hề chặt trẽ với các

quản trị khác, và nó giữ vị trí quan trọng trong công tác quản trị. Đối với Công ty công tác quản trị tài chính cần quan tâm đến các mục tiêu:

+ Đánh giá lựa chọn thị trờng xuất khẩu then chốt của Công ty, lập kế hoạch tài chính trên cơ sở chi phí bỏ ra và rủi ro có thể gặp phải và khả năng thu lợi nhuận.

+ Quản lý chặt trẽ các các khoản thu, chi tài chính đảm bảo cho khả năng thanh toán của Công ty . Do đặc thù của Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nên công tác quản trị tài chính cần tránh đến mức thấp nhất các rủi ro.

+ Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quĩ của Công ty hợp lý, thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính của Công ty.

2 - Phân tích và đánh giá công tác quản trị theo chức năng:

2.1 - Công tác hoạch định

Là một đơn vị kinh doanh nên Công ty rất chú trọng đến công tác lập kế hoạch cho các hoạt động của mình. các kế hoạch nh: Kế hoạch phát triển thị tr- ờng, kế hoạch đào tạo nguồn lao động phục vụ cho xuất khẩu lao động, kế hoạch đào tạo và phát triểnđội ngũ nhân sự... Phơng pháp lập từng loại kế hoạch cụ thể dựa vào tình hình thực tế của Công ty năm báo cáo và những nhận định về thị trờng để xây dựng.

Công tác tổ chức hoạch định đợc xây dựng có cơ sở và dựa trên số liệu thực tế và đợc triển khai chặt trẽ tùng bớc. việc xây dựng từng loại kế hoạch cụ thể do do các phòng nghiệp vụ chuyên môn lập. ví dụ: Kế hoạch đào tạo phát triển nhân sự do phòng Tổ chức hành chính lập; Kế hoạch phát triển thị trờng do phòng kế hoạch lập và thời gian lập thờng vào cuối kỳ báo cáo.

2.2 - Công tác tổ chức

Với mô hình tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, đó chính là yếu tố thuận lợi cho công tác tổ chức của Công ty. Giám đốc Công ty đã xây dựng đợc một hệ thống điều hành hợp lý từ trên xuống, phân

cấp, phân quyền hợp lý tới từng phòng, từng cá nhân trong các bộ phận. do vậy mọi thông tin chỉ đạo của Giám đốc đều đợc xuyên suốt hợp lý giữa các bbộ phận, tạo ra tinh thần làm việc, hỗ trợ nhau giữa các phòng, các nhân viên trong các bộ phận. từ đó tạo ra hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

2.3 - Đánh giá công tác lãnh đạo, điều hành:

Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty với phong cách làm việc đúng đắn, nghiêm túc, khoa học,tính cởi mở, điềm tĩnh nên đã tạo đợc niềm tin với các cộng sự của mình. với mô hình tổ chức gọn nhẹ, Giám đốc có khả năng theo sát đợc mọi hoạt động, nắm bắt đợc điểm mạnh, yếu của cán bộ, nhân viên dới quyền, giải quyết hài hoà mọi quan hệ trong Công ty, đảm bảo điều kiện làm việc cũng nh giải quyết thoả đáng thu nhập của cán bộ nhân viên, thúc đẩy tính sáng tạo tinh thần làm việc của cán bộ nhân viên. Phong cách lãnh đạo điều hành của Giám đốc theo phong cách dân chủ, tạo niềm tin tích cực cho toàn thể cán bộ nhân viên đến tinh thần đoàn kết, nhất trí tạo ra quan hệ hài hoà, đồng nhất trong Công ty giữa các nhà quản trị với các nhà quản trị cũng nh mọi mối quan hệ khác.

2.4 - Công tác kiểm soát

Hoạt động kiển soát là hoạt động diễn ra thờng xuyên và đợc các nhà lãnh đạo chú trọng. Mọi hoạt động trong Công ty đều đợc phối hợp, giám sát một cách chặt trẽ, bởi công tác này nó ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Cũng theo phân cấp quản trị nh trong công tác tổ chức, việc phân quyền trong công tác kiểm soát giữa các cấp quản trị rất rõ ràng, không trùng lắp. vì vậy đã tỏ ra hiệu quả thực sự. Việc kiểm soát của Công ty dựa trên các tiêu chuẩn rõ ràng, những khuyết điểm sai lệch đợc phát hiện sớm và đã có biện pháp khắc phục kịp thời... Việc xử lý những vi phạm hoàn toàn dựa trên mức đô vi phạm nguyên nhân thái độ và hành vi sai vi phạm. Do vậy các quyết định đa ra là khá hợp lý.

Tóm lại: Công tác quản trị theo chức năng của Công ty đợc tiến hành đồng bộ trong cả 4 khâu: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo điều hành và kiểm soát.

Chơng III (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu lao động của công ty phát triển công nghệ,

tin học và cung ứng nhân lực

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sức lao động tại Công ty Phát triển Công nghệ, Tin học và Cung ứng nhân lực (Trang 56 - 61)