I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty có ảnh hởng
2. Công tác bảo dỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tại Công ty
2. Công tác bảo dỡng và sửa chữa máy móc thiết bị tại Công ty XDCTGT810 XDCTGT810
Nội dung của công tác bảo dỡng và sửa chữa máy móc thiết bị.
Do ý thức đợc tầm quan trọng của máy móc, thiết bị cũng nh tầm quan trọng, sự cần thiết của công tác bảo dỡng, sửa chữa định kỳ, Công ty luôn sát sao tổ chức, giám sát việc đánh giá, lập biên bản tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị theo đúng kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng và kế hoạch tác nghiệp trong tuần. Công ty tiến hành phân cấp quản lý cụ thể theo phân cấp quản lý từ cấp Công ty cho tới ngời máy trởng.
Trớc khi thực hiện công tác bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị Công ty luôn đặt ra những kế hoạch cho Công ty này và Công ty luôn đề cập đến những vấn đề nh:
• Các công việc bảo dỡng và sửa chữa cụ thể trong kỳ kế hoạch • Xác định thời gian ngừng sản xuất để tiến hành hoạt động sản
xuất.
• Xác định thứ tự u tiên các công việc bảo dỡng và sửa chữa. • Xác định tiến độ thời gian tiến hành đối với mỗi công việc. • Những giải pháp nhằm đảm bảo an toàn, tiến độ và chất lơng.
Nhằm quán triệt tốt công tác bảo dỡng, sửa chữa, kéo dài tuổi thọ máy móc, thiết bị Công ty đã đa ra quy chế về bảo dỡng, sửa chữa bao gồm những nội dung sau:
• Theo phân cấp quản lý máy, từng cấp phải xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa, xác lập thời gian sử dụng máy hàng năm, quý, tháng và chỉ đạo tác nghiệp tuần, từng ngày đối với các đội sản xuất.
+ Các đơn vị sử dụng các trạm bảo dỡng kỹ thuật và tuỳ vào điều kiện, khả năng trang thiết bị hiện có để thực hiện sửa chữa vừa và nhỏ, hớng tới sửa chữa cụm hoặc tổng thành máy.
+ Các tổ, đội thực hiện sản xuất độc lập, xa trung tâm bảo dỡng kỹ thuật phải hình thành các tổ bảo dỡng, sửa chữa, đợc trang bị đủ các phơng tiện bảo dỡng, sửa chữa cần thiết…
• Thợ vận hành máy chịu trách nhiệm bảo dỡng ca, kíp, bảo dỡng định kỳ xe máy.
• Nội dung bảo dỡng ca, kíp, và bảo dỡng định kỳ nhất thiết phải đợc thực hiện đầy đủ. Thời gian giữa các chu kỳ bảo dỡng có thể thực hiện sớm hơn, hoặc kéo dài nhng không quá 15% thời gian quy định cho từng loại máy. Việc rút ngắn hoặc kéo dài thời gian bảo dỡng đều phải do kỹ s cơ giới trực tiếp quản lý quyết định.
• Bộ phận quản lý máy của đơn vị điều hành việc đa máy vào xởng sửa chữa, bảo dỡng định kỳ theo kế hoạch; quyết định nội dung bảo dỡng, biện pháp bảo dỡng, sửa chữa và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
• Sửa chữa định kỳ đối với tất cả các loại máy nhất thiết phải có biên bản kiểm nghiệm vào xởng và nghiệm thu khi xuất xởng do kỹ s hoặc kỹ thuật cơ giới tại các đội, các trạm bảo dỡng kỹ thuật chịu trách nhiệm xác lập.
• Trờng hợp máy móc, thiết bị hỏng đột xuất, nhất thiết phải giữ nguyên hiện trạng máy, công nhân vận hành máy phải báo cáo trực tiếp với kỹ
s, kỹ thuật cơ giới phụ trách để có biện pháp xác minh và khắc phục sự cố.
• Khi xe máy đến thời gian sửa chữa lớn, phòng kỹ thuật hay bộ phận quản lý máy của đơn vị có kế hoạch tổ chức đa máy đi sửa chữa.
• Các tổ, đội trạm bảo dỡng kỹ thuật phải có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa đã đợc xác lập…
Do phổ biến, quán triệt tốt quy chế này tới tận ngời công nhân vận hành máy mà trong thời gian qua, công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị của Công ty luôn đợc tuân thủ nghiêm túc. Nhờ vậy đã giảm tối thiểu số máy móc, thiết bị h hỏng nặng, đột xuất có nguyên nhân do không tuân thủ đúng công tác an toàn khi vận hành máy. Công ty luôn áp dụng hình thức khuyến khích vật chất cũng nh xử lý các vi phạm bằng các hình thức vật chất, lợi ích kinh tế của ngời vận hành máy. Công ty hàng năm đều tổ chức thi tay nghề cho ngời thợ vận hành máy; tổ chức chấm điểm, xếp loại máy móc, thiết bị qua đó xét tiêu chuẩn nâng bậc lơng cho thợ vận hành máy. Với những hình thức thởng, phạt vật chất nghiêm túc đã phát huy tác dụng và vai trò làm chủ cao độ đối với máy móc, thiết bị của mỗi ngời công nhân trong Công ty.
Để nâng cao hiệu quả công tác bảo dỡng Công ty đã xây dựng cho mình các chính sách cho công tác này. Chính sách bảo dỡng của Công ty dựa trên cơ sở trả lời chính xác các câu hỏi sau:
• Doanh nghiệp cần thiết bảo dỡng và sửa chữa đến mức độ nào? • Cần quy mô bảo dỡng và sửa chữa nào?
• Lựa chọn hình thức tổ chức nào là phù hợp nhất với doanh nghiệp? • Làm thế nào để bộ phận này luôn theo kịp trình độ hiện đại trong
khi thiết bị ngày càng phức tạp hơn?
• Có cần hợp đồng thuê ngoài dịch vụ sửa chữa?
• Có cần thiết lập chế độ bảo dỡng và sửa chữa dự phòng? • Công việc nào cần đợc u tiên?
• Có nên gắn công việc bảo dỡng và sửa chữa với đo đạc kiểm tra thích hợp?
• Có cần thực hiện trả lơng khuyến khích đối với công nhân? • Làm thế nào để có đợc phơng pháp làm việc tốt ở quy mô tổ? • Sự sai lệch giữa chi phí kinh doanh thực tế và ớc tính?