LI. Các thông tin trong nội bộ Ngân hàng
r Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê
Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê
chưa lâu cùng với sự phát triển quá nhanh về quy m ô và tổ chức nên cơ chế kiểm
soát nội bộ của Ngân hàng đang dần bộc lộ một số yếu kém như là: Môi trường kiểm soát còn nhiều yếu tố không thuận lợi cho công tác kiểm soát nội bộ; Mặc dù tô chức hoạt động theo m ô hình tổng công ty và áp dụng các chuẩn mực Ke toán quốc tế nhưng hử thống Kế toán của Ngân hàng vẫn chưa lập được các Báo cáo bộ phận và Báo cáo tổng thể bằng cách sử dụng phương pháp kế toán họp
nhất khiến vai trò kiểm soát nội bộ của hử thống Kế toán còn rất hạn chế, cơ chế
kiểm soát nội bộ của Ngân hàng mới chỉ chú trọng đến công tác kiểm soát xử lý và kiểm soát bảo vử tài sản mà chưa chú ý đến công tác kiểm soát quản lý cũng
như kiểm soát tổng quát, có nghĩa là kiểm soát nội bộ chưa làm tốt chức năng ngăn chặn và giám sát mà mới chỉ thực hiửn chức năng kiểm tra, phát hiửn và xử lý các vấn đề đã phát sinh. Thêm vào đó, cơ chế kiểm soát quá tập trung vào các cuộc kiểm tra, kiểm toán đột xuất, trong khi đáng ra cơ chế kiểm soát thường xuyên cần được xây dựng và thực hiửn. Chính điều đó cũng ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính của Ngân hàng. Vì vậy, để đạt được hiửu quả cao trong phân tích cũng như quản trị, Ngân hàng cần tăng cường nhận thức về kiểm soát nội bộ trong hử thống với tư cách là một tập đoàn tài chính.
Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tế và Kỉnh doanh Quốc tế
KẾT LUẬN
MÔ hình Camel đã được áp dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới và được coi như một chuẩn mực trong phân tích, đánh giá tổ chức tài chính. Tuy nhiên,
việc vận dụng nó sao cho phù hợp với điều kiện các ngân hàng ở Việt Nam về các chỉ tiêu tính toán, các mức chuẩn thì vẫn đang tiếp tục được nghiên cửu. Trong Đe án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Chính phả phê duyệt trong tháng 5 năm 2007, một trong những nhỏm giải pháp lớn là tăng cường năng lực giám cảa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong đó có đề cập tới việc xây dựng và triển khai khuân khổ quy trình và phương pháp thanh tra, giám sát dựa trên cơ sờ tổng họp và rải ro; xây dựng hệ thống giám sát rải ro trong hoạt động ngân hàng có khả năng cảnh báo sớm đối với các tổ chức tín dụng có vấn đề và các rải ro trong hoạt động ngân hàng. Ban hành quy đinh mới đánh giá, xếp hạng các TCTD theo tiêu chuẩn Camel". Đây sẽ là cơ sở để các ngân hàng Việt Nam, trong đó có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có sự tiếp cận tới m ô hình Camel một cách đầy đả và nhanh chóng.
Đố i với BIDV, một ngân hàng đã có những phát triển mạnh mẽ trong
những năm qua những việc phân tích tài chính phục vụ cho công tác quản trị, điều hành lại chưa phát huy hết được vai trò thực sự cảa nó. Trước thực tế đó, Luận văn đã tập trung nghiên cứu và giải quyết được những nội dung cơ bản sau:
- Hệ thống hoa các vấn đề lý luận về phân tích tài chính và phân tích tài chính theo m ô hình Camel (nội dung phân tích, các điều kiện cần thiết để vận dụng m ô hình Camel trong phân tích tài chính ngân hàng thương mại)
- Nhận diện thực trạng công tác phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Trên cơ sở làm rõ bản chất các yếu tố cảa m ô hình Camel, đối chiếu với những điều kiện thực tế cảa Ngân hàng Đầu tư trong việc áp dụng m ô hình này.
- Đưa ra các đề xuất nhằm ứng dụng m ô hình Camel vào phân tích tài chính tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Việc vận dụng m ô hình này trong phân tích mặc dù rất phổ biến trên thế
giới nhưng còn khá mới mẻ đối với các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Do đó, việc tiếp cận thông tin chắc chắn sẽ không được đầy đả và Luận văn cũng
ĩ ĩ * Ẳ
Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Qíềoc tê
không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót và cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu
hơn. Em rất kính mong cô giáo hướng dẫn T.s Lê Thị Thu Thúy cùng với các
thầy cô trong của Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế của Trường Đạ i học
Ngoại Thương có thể đóng góp những ý kiến và kinh nghim quý báu để em
hoàn thành tốt công trình Khoa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!
Sinh viên
Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế