Định hướng phát ừìển của Ngân hãng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 84 - 91)

Trước tiên, về mạng lưới hoạt động: Mục tiêu phát triển mạng lưới toàn hệ thống năm trong những năm tiếp theo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng bán buôn và bán lẻ toàn diện, ừởn gói, tập trung mạng lưới tại các thành phố lớn, các trung tâm kinh tế của đất

nước; đảm bảo tăng trưởng quy m ô hoạt động gắn với nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro ương hoạt động kinh doanh. N ă m 2009, hệ thống tiếp tục tập trung nguồn lực để phát triển mạng lưới chi nhánh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương. Kế hoạch phát triển mạng lưới đến năm 2010, toàn hệ thống sẽ có 141 chi nhánh, 386 phòng giao dịch, trên 2000 máy A T M và 35.000 POS, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng trên mới

miền đất nước.

Bên cạnh việc phát triển mạng lưới nội địa, Ngân hàng sẽ tiếp tục đẩy mạnh thâm nhập thị trường quốc tế. Với quan điểm không ngừng tìm kiếm và

mờ rộng các thị trường mới, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã thiết

lập quan hệ hởp tác với đối tác tại Mỹ, Châu Âu, Kazakstan, Nhật Bản, Trung

Quốc và đặc biệt là Hồng Kông, Nga và các nước trung Âu. Đồng thời, việc phát triển mạng lưới phi ngân hàng thông qua hoạt động liên doanh, đầu tư góp vốn,

chứng khoán, bảo hiểm, đầu tư tài chính... là một trong những ừởng tâm của

Ngân hàng.

Tiếp theo, về mức độ tăng dư nợ, Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu dự kiến đến

năm 2010 sẽ đạt tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh khoảng 300 nghìn tỷ đồng

trong đó, đối với khối doanh nghiệp vừa và nhỏ khoảng 100 nghìn tỷ đồng,

chiếm tỷ trởng khoảng 3 5 % trên tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh của tổ chức tài

chính này.

về các loại hình cung cấp dịch vụ, mục tiêu và phướng hướng của Ngân

hàng Đầu tư là sẽ phát triển một hệ thống ngân hàng dịch vụ đa dạng và toàn

* ì ' \ r r

diện đáp ứng yêu câu phát triền kinh tê của Việt Nam băng việc tiêp tục cải tiến

r r

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

có thế cung cấp các dịch vụ gia tăng cho khách hàng. Ngân hàng sẽ phát triển

một hệ thống ngân hàng dịch vụ đa dạng có sự liên kết chặt chẽ giữa dịch vụ túi

dụng và dịch vụ phi tín dụng, và giữa dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính phi

ngân hàng để cung cấp các dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế v ớ i giá cả cạnh tranh.

Đồng thời, Ngân hàng cũng đi sâu vào m ẻ rộng hơn nữa lĩnh vực dịch vụ tài

chính, trong đó ưu tiên phát triển dịch vụ cho các nhóm đối tượng trung lưu và

đối tượng có thu nhập cao hoặc đối tượng khách hàng trẻ tuổi.

Đặc biệt, mục tiêu phát triển trong năm 2009 của Ngân hàng là: Tập trung

hoàn thành tốt nhất công tác cổ phần hoa Ngân hàng Đầ u tư và Phát triển V i ệ t

Nam và chuyển đổi m ô hình tồ chức thành Tập đoàn tài chính ngân hàng;

Nghiêm tóc thực thi có hiệu quả việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

N h à nước góp phần ổn định giá trị đồng tiền, k i ề m chế lạm phát, thúc đẩy tăng

trưẻng kinh tế đất nước. Toàn hệ thống quyết tâm tăng tốc, bứt phá, thực hiện

cao nhất kế hoạch kinh doanh năm 2009 tạo bước chuyển biến ừong hoạt động

kinh doanh phù họp v ớ i m ô hình tổ chức cổ phần và tập đoàn tài chính ngân

hàng, đồng thời tiếp tục phát triển quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tăng

trường bền vừng theo mục tiêu kế hoạch chiến lược đề ra. Cùng với đó, Ngân

hàng tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu, triển khai quảng bá

đồng bộ thương hiệu mới, chiến lược tiếp thị đưa hình ảnh tập đoàn đến khách

hàng và đối tác trong và ngoài nước; thực hiện niêm yết trên thị trường chứng

khoán trong nước và quốc tế.

L2. Mục tiêu công tác phân tích tài chỉnh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

N ộ i dung phân tích tài chính của Ngân hàng phải phản ánh chân thực đầy

đủ, kịp thời các hoạt động tài chính và có thể đánh giá đúng đắn thực trạng tài

chính của tổ chức trong quá khứ, hiện tại và dự đoán tình hình tài chính trong

tương lai nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao chất lượng hoạt

động hướng tới chuẩn mực quốc tế. Đây là mục tiêu trọng y ế u của Ngân hàng

Đầ u tư trong công tác phân tích tài chính. Bên cạnh đó, các Báo cáo tài chính sử

dụng để phân tích tài chính phải được lập tuân thủ chính xác theo Chuẩn mực

Báo cáo tài chính quốc tế để thực hiện minh bạch hóa thông tin tài chính quản trị

cùng hướng tới chuẩn mực quốc tế.

ĩ

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê

Với những định hướng phát triển mạnh mẽ trong tương lai, hoạt động của Ngân hàng đang ngày càng được mờ rộng và do đó chất lượng của công tác phân tích tài chính cũng cần được nâng lên một bước. Chính động lực đó cùng với mục tiêu phân tích tài chính của Ngân hàng thôi thúc tổ chức tài chính này cần thiêt phải sớm vốn dụng m ô hình Camel trong công tác này nhằm nâng cao và

đảm bảo hiệu quả quản trị đối với hệ thống.

2. Quá trình hội nhốp quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực Ngân hàng

Hiện nay, xu hướng toàn cấu hoa nền kinh tế nói chung và hoạt động dịch vụ ngân hàng nói riêng đang ngày càng phát triển và được đẩy mạnh lên một tầm cao mới. Để bất kịp với nhịp độ phát triển của thế giới, Việt Nam cũng đã dần

đẩy mạnh ký kết tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới như: Hiệp hội các

Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)...;

đồng thời đẩy mạnh quan hệ họp tác với các quốc gia trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp dịch vụ hàng hoa trong đó có dịch vụ tài chính ngân hàng

như: Đức, Pháp, Anh, Mỹ... Song song cùng với quá trình hội nhốp đó là việc ký kết các văn bản thoa thuốn cam kết cùng tham gia, họp tác, phát triển để đảm bảo lợi ích của các bên. Hoạt động tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực được cam kết mở cửa mạnh mẽ nhất. Trong số các cam kết của Việt Nam về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lĩnh vực này với các tổ chức cũng như quốc gia trên thế giới, chúng ta cần phải

đặc biệt quan tâm đến các cam kết trong thỏa thuốn khung về dịch vụ ừong khối ASEAN, các cam kết trong Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) được ký vào ngày 13/6/2000, và những cam kết về ngân hàng của Việt nam với WTO. Theo đó, các ngân hàng Mỹ và các ngân hàng nước ngoài khác đã được phép thành lốp các chi nhánh 1 0 0 % vốn nước ngoài tại Việt Nam. Cũng như các pháp nhân Việt Nam, các chi nhánh và vãn phòng đại diện này

được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia ngay sau khi Việt Nam gia nhốp WTO. Ngoài ra, ngân hàng nước ngoài muốn được thành lốp chi nhánh tại Việt Nam

nhưng chi nhánh đó không được phép mở chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn

chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam cho đến năm 2012 (trong vòng 5 năm kể từ khi Việt Nam gia nhốp WTO). Tuy nhiên, trong cam kết song phương với Mỹ về gia nhốp WTO của Việt nam trong lĩnh vực ngân hàng, khi thành lốp chi nhánh 1 0 0 % vốn nước ngoài ở Việt Nam các ngân hàng của

r r r

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quác tê

đồng thời phát hành thẻ tín dụng. Đặc biệt, trong các cam kết gia nhập WTO, Việt Nam vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng của mình ở mức không quá 30%. Đây là hạn chế cóý nghĩa cốc kỳ quan trọng đối với ngành ngân hàng nước ta chung và các Ngân hàng Đầu tư nói riêng.

r

Với xu thê hội nhập mạnh mẽ trong lĩnh vốc tài chính ngân hàng và việc mờ rộng hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính cũng như đầu tư ờ Việt Nam của các Ngân hàng nước ngoài, các Ngân hàng thương mại trong nước nói chung và Ngân hàng Đầu tư nói riêng đều chịu một sức ép cạnh tranh và những thách thức rất lớn khi gặp phải những đối thủ nặng ký (có uy tín về thương hiệu, có nguồn vốn khổng lồ, công nghệ hiện đại, nguồn nhân lốc chất lượng cao và giàu kinh nghiệm, sản phẩm đa dạng phong phú...) ngay trên thị trường VN. Điều này đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần phải có chính sách đẩy mạnh hoạt động trung gian tín dụng cũng như cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả để có thể đẩy mạnh tham gia thị trường một cách vững vàng. Để thốc hiện được tốt những yêu cầu này, đòi hỏi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng như các ngân hàng thương mại trong nước khác phải có chiến lược quản trị vững chắc và nhạy bén. Đầu mối của những chiến lược này là công tác phân tích tài chính tại Ngân hàng dốa trên cơ sở m ô hình Camel nhằm cung cấp thông tin kinh tế vĩ m ô và v i m ô cho Ban lãnh đạo để đưa ra các quyết định kinh doanh phù họp.

3. Thốc trạng phân tích tài chính tại B I D V còn nhiều hạn chế

Hiện nay, tình hình phân tích hoạt động tại Ngân hàng vẫn còn rất nhiều

hạn chế về chỉ tiêu, nội dung và số liệu phân tích dẫn đến kết quả phân tích, những nhận xét về tài chính tín dụng của tổ chức chưa thốc số chính xác và sát với những gì đang tồn tại trong hệ thống. Điều này có thể dẫn đến khả năng sai lệch, kém hiệu quả trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý chất lượng nguồn vốn, tài sản, mức độ sinh lời cũng như thanh khoản của Ngân hàng. Nếu tình trạng

ì r

này kéo dài, Ngân hàng có thê lâm vào két cục "sai một ly đi một dặm" bởi hoạt động tài chính ngân hàng là lĩnh vốc cốc kỳ nhạy cảm và chịu tác động của tổng họp rất nhiều yếu tố liên quan đến kinh tế, chính trị, văn hoa và xã hội. Thông qua những số liệu, chỉ tiêu cũng như phương pháp phân tích tài chính mà Ngân hàng đang sử dụng, ta có thể thấy tình hình hoạt động của tổ chức về quả lý nguồn vốn, tài sản, khả năng sinh lời và khả năng thanh khoản đều ờ mức tương đối tốt. Nhưng ngược lại, khi phân tích tài chính của tổ chức này trong các năm

r r r

Đại học Ngoại Thương - Kít oa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

bằng các chỉ tiêu của Camel lại chỉ ra rằng tình hình hoạt động tài chính của nó

đang gặp khá n h i ề u vấn đề cần phải được dự đoán và x ử lý sớm nhằm đảm bảo khả năng tài chính lành mạnh. V ớ i những ưu điểm của m ô hình Camel, đặc biệt

đây là một phương pháp phân tích tài chính ngân hàng thương mại v ớ i tứng họp các chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ v ớ i nhau giúp Ngân hàng có thể đánh giá đúng được bản chất tài chính ở hiện tại, nguyên nhân tài chính trong quá khứ, thậm chí có thể d ự đoán được tài chính tương lai của mình một cách hiệu quả. Điều này đã được k i ể m nghiệm thực tế thông qua việc ứng dụng m ô hình trong phân tích tài chính của rất nhiều ngân hàng trên thế giới.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện quản lý, giám sát và xếp hạng

đôi vói các T C T D dựa trên các nội dung của Camel

Việc thực hiện quản lý, giám sát mức độ hoạt động hiệu quả đối v ớ i các tứ chức túi dụng hoạt động trong hệ thống tài chính của m ỗ i quốc gia có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc ngăn ngừa tình trạng phá sản của m ồ i ngân hàng

thương mại và khủng hoảng hệ thống ngân hàng quốc gia và thế giới. Đ ó có thể

được coi là nhiệm vụ cơ bản của các Ngân hàng Trung ương và g i ữ vai trò lớn trong việc đảm bảo tính thanh khoản của thị trường tài chính cũng như mức độ hoạt động hiệu quả của các tứ chức tài chính trên thị trường. Tài chính Việt Nam là một bộ phận Ương hệ thống tài chính quốc tế, điều tất y ế u là nó sẽ tiếp nhận

được những thông tin tốt lành trong hoạt động của mình k h i hệ thống tài chính ngân hàng quốc tế hoạt động hiệu quả; ngược lại tài chính nước ta sẽ bị ảnh

hưởng rất lớn k h i khả năng thanh khoản thị trường tài chính thế giới giảm mạnh làm cho hiệu quả hoạt động của các ngân hàng V i ệ t Nam cũng đi xuống. Nhưng

•> r i

điêu đó không hoàn toàn có nghĩa là thị trường tài chính thê giới sụp đô thì thị

trường t i ề n tệ nước ta cũng lâm vào tình trạng khủng hoảng bởi chúng ta có những cộng cụ, chỉ tiêu phân tích, đánh giá giám sát như m ô hình phân tích chuẩn quốc tế Camel để tránh đi một cuộc đại suy thoái. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang thực hiện đánh giá, giám sát và xếp hạng các tứ chức tín dụng dựa trên các 4 nội dung cơ bản của Camel là Chất lượng nuồn vốn, Chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng tài sản, K h ả năng sinh l ờ i và K h ả năng thanh toán nhằm xác đinh ngân hàng nào trong tình trạng tốt, ngân hàng nào trong tình trạng tương đối tốt, khá tốt hay trong tình trạng phải kiểm soát hoặc kiểm soát đặc biệt. T ừ đó, Ngân

ĩ Ẵ Ẵ

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

hệ thống tài chính phù họp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế chung. Có thể nói, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã biết áp dụng các nội dung của Camel trong việc quản lý tài chính quốc gia giúp Bộ tài chính và các Bộ ngành khác quản lý vĩ m ô nền kinh tế hiệu quả.

Song song với việc đánh giá, xếp hạng của Ngân hàng Nhà nước Việt nam

đối với các tổ chức túi dụng hoạt động trong nước theo các nội dung Camel, các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng cần phải áp dụng m ô hình này ừong việc đánh giá, phân tích tài chính của mình để có thể đưa ra các biện pháp hoạt động hiệu quả. Một khi đã định hướng và thực hiện đưấc hoạt động một cách hiệu quả, Ngân hàng cũng có thể yên tâm về mức xếp hạng của Ngân hàng Nhà nước đối với mình. Bên cạnh đó, trong 13 năm trở lại đây, Ngân hàng đều thuê công ty Moody's định hạng. Những thông tin xếp hạng của Ngân hàng Nhà nước hay những kết quả định hạng của công ty

đối với Ngân hàng đều đưấc công bố công khai thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc huy động vốn của Ngân hàng thông qua việc phát hành chứng khoán nấ và chứng khoán vốn Ương thời gian tới, đặc biệt từ khi tổ chức tài chính này thực hiện cổ phần hoa thành công.

5. Cảnh báo của cuộc khủng hoảng tài chính thế giói

Cuối năm 2006 sang đầu năm 2007, nền kinh tế Mỹ bắt đầu có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng kinh tế bắt đầu lộ rõ những mầm mong m à người ta có thể cảm nhận và "nhìn thấy" rõ. Sang nửa cuối năm 2007, tình hình thị trường tài chính Mỹ đã đạt tới điểm gay gắt có thể dễ bùng nổ với những khoản nấ xấu của các ngân hàng thương mại và các tổ chức túi dụng gia tăng, chỉ số chứng khoản giảm... Ngày 09/08/2007, Ngân hàng trung ương Mỹ đã phải ra tay cứu nguy bằng biện pháp bán hàng tỷ USD ra thị trường và việc bơm thêm hàng trăm tỷ USD vào thị trường tiếp tục đưấc Chính phủ Mỹ tiến hành nhưng tình hình không những không giảm đi mà còn gay gắt hơn, nguy cơ đổ vỡ của các ngân hàng thương mại và đầu tư ngày càng lớn. Nền kinh tế Mỹ đã bước vào một cuộc đại suy thoái với sự sụp đổ của rất nhiều đại gia ngân hàng tài chính. M ờ

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 84 - 91)