Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 33 - 35)

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

Hơn thế nữa, để bảo toàn thanh khoản của hệ thống ngân hàng, các ngân hàng trung ương thường đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho các ngân hàng trong trường họp khẩn cấp. Nhưng ngân hàng trung ương và Chính phủ cũng có những nguồn lực giới hỗn và nhà phân tích phải thận trọng trong việc giả định các khoản hỗ trợ không giới hỗn cho các ngân hàng có chất lượng tài sản kém. Thực tế ở rất nhiều nước, tin đồn về chất lượng tài sản kém cũng đủ để làm cho những người gửi tiền tháo chỗy khỏi ngân hàng dẫn đến những cuộc khủng hoảng về thanh khoản.

Đo lường thanh khoản còn khó khăn hơn cả đo lường mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời. Lý do là bởi vì các ngân hàng thì đa dỗng về qui m ô và hoỗt động trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau, m à điều đó phụ thuộc vào các điều kiện thị trường của từng nơi, từng vùng, từng quốc giacũng như thị trường quốc tế. Kết quả là, phân tích thanh khoản ngân hàng cũng phải đa dỗng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác cũng phụ thuộc vào qui mô, bản chất và các lĩnh vực hoỗt động của nó. Không có một tỷ lệ nào thực sự có thể đo lường được kích thước nhiều mặt của khả năng thanh khoản cho tất cả các loỗi ngân hàng với nhưng qui m ô khác nhau.

Điều đó không có nghĩa là không thể sử dụng một chỉ tiêu nào để đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng. Các ngân hàng trung ương ở các quốc gia khác nhau đã đặt ra các mức thanh khoản tối thiểu dựa vào kinh nghiệm và tình huống thực tế của ngành ngân hàng. Bởi vậy, lời khuyên cho nhà phân tích là phải làm quen với các đòi hỏi mang tính qui định về thanh khoản. Hơn nữa, như một phần ương phân tích tài chính ngân hàng, nhà phân tích nên chỉ ra nếu có thể liệu ngân hàng có tuân thủ đúng những tỷ lệ thanh khoản theo qui định hay không hoặc là tỷ lệ của chính quốc gia mà ngân hàng đó hoỗt động hay không.

Nói chung, thanh khoản phải được xem xét dưới góc độ là khả năng của ngân hàng trong việc tài trợ cho các khoản nghĩa vụ của nó. Các yếu tố thanh khoản nên kiểm tra bao gồm:

ì >

(1) Tính không ôn định của các khoản tiên gửi

(2) Mức độ túi nhiệm của các khoản tài trợ nhỗy cảm với lãi suất (theo các trường họp khác nhau có thể gọi là các khoản tài trợ cho vay, các khoản tiền nóng)

r r r Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

(3) K h ả năng chuyển đổi thành tiền mặt của tài sản (4) Sự ảnh hưởng của thị trường tiền tệ

(5) Hiệu quả của chiến lược và chính sách quản trị tài sản - nguồn vòn (6) Sự tuân thủ chính sách thanh khoản nội bộ

(7) Bản chất, qui m ô và các dự đoán trước về cam kết tín dụng.

Các loại tài sản động

Tài sản động được hiểu là tài sản có khả năng chuyển đổi thành t i ề n t r o n g một thời gian rất ngửn, thường thì không quá Ì năm. Tài sản động của ngân hàng bao gồm:

T i ề n mặt

D ự trữ bửt buộc tại Ngân hàng trung ương T i ề n gửi ngửn hạn tại các tổ chức tín dụng khác Chứng chỉ tiền gửi

Chứng khoản đến hạn dưới Ì năm hoặc dễ dàng bán ra thị trường Chứng khoản Chính phủ (trái phiếu) sẵn sàng để bán thông qua trung gian hoặc thị trường chứng khoán chính thức.

Các chỉ tiêu đo lường khả năng thanh khoản Chỉ tiêu Ì: Tài sản động / Tổng tài sản M ứ c chất lượng của chỉ tiêu: 20 đến 3 0 %

Ý nghĩa của chỉ tiêu: Tỷ lệ này được xem là chỉ dẫn đơn giản nhất về độ thanh khoản bằng việc quan sát trực tiếp bảng cân đối kế toán của ngân hàng.

Nhược điểm của chỉ tiêu: M ộ t vài tài sản như dự trừ bửt buộc tại ngân hàng thường là không sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

Chỉ tiêu 2: Tài sản động / Tổng tiền g ử i M ứ c chất lượng của chỉ tiêu: 30 đến 4 5 %

Ý nghĩa của chỉ tiêu: Đây là tỷ lệ tương tự như chỉ tiêu Ì và cũng thường được sử dụng. M ộ t mức cao của tài sản động cho phép ngân hàng chống đỡ v ớ i những tổn thất nhất thời về n i ề m t i n vào một bộ phận những người gửi tiền. T i ề n gửi bao gồm t i ề n g ử i vãng lai và t i ề n gửi tiết kiệm từ các nguồn ngân hàng và phi ngân hàng.

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)