Phântíchkhả năng sinh lời của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo mô hình Camel

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69 - 73)

LI. Thực trạng phântích nguồn von

3. Phântíchkhả năng sinh lò

3.3. Phântíchkhả năng sinh lời của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo mô hình Camel

Nam theo mô hình Camel

Bảng 14: Các chỉ số về khả năng sinh lời của Ngân hàng Đầu tư và

ĩ -

Phát triên Việt Nam theo mô hình Cameỉ năm 2006 - 2008

" N ă m

Chỉ tiêu — — 2006 2007 2008 LNTT toàn hệ thông (triệu VND) 649.775 2.103.482 2.417.054 LNST (triệu VND) 538.996 1.606.652 1.862.070 Tông TS có sinh lời (triệu VND) 155.657.566 197.906.347 237.868.765 Tông tài sản Có (triệu VND) 158.164.806 201.382.076 240.771.092

í ì

Dự phòng tôn thát nợ {triệu VND) (5.185.717) (6.387.810) (7.862.176) Nợ phải trả lãi {triệu VND) 153.736.982 192.635.290 230.774.083

Thu từ lãi (triệu VND) 10.921.070 15.431.166 19.962.175

Chi trả lãi {triệu VND) (7.570.229) (10.579.93) (14.269.538) Lãi ròng biên tê = Thu nhập lãi

ròng / Tổng tài sản bình quân*

(%)

2,1 2,41 2,36 Chênh lệch lãi suât = Thu tò lãi /

Tài sản sinh lời bình quân - Chi trả lãi / N ơ phải trả lãi bình quân

(%)

2,09 7,25 2,21 Thu nhập khác / Tông thu nhập

hoạt động (%) 19,6 18,77 19,5 Chi phí trên thu nhập = Tông chi

phí hoạt động / Tổng thu nhập hoạt động (%)

r r r

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

• 1 ĩ ĩ

Dự phòng tôn thát nợ / Tông tài

sản bình quân (%) 3,28 3,17 3,27 Dự phòng tốn thất nợ / Tổng dư

nợ bình quân (%) 5,72 5,34 4,94 Thu nhập ừước thuê, các khoản

mục bất thường và dự phòng nợ tổn thất / D ư phòng tổn thất nơ

(%)

12,53 32,93 30,74

ì

Thu nhập ròng / Tông tài sản bình

quân (ROA) (%) 0,34 0,79 0,77 Thu nhập ròng / Vòn tự có bình

quân (ROE) (%) 12,2 19,1 19,7

1 1 —

Trong công tác phân tích tài chính hiện nay tại Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam, chúng ta thấy tổ chức này đã phân tích được một số chằ tiêu trong m ô hình Camel: Lãi ròng biên tế, Chi phí trên thu nhập, ROA và ROE. Ngoải ra, Ngân hàng còn sử dụng được một số chằ tiêu ngoài khác nữa như: Tăng trường thu nhập ròng, Thu nhập lãi ròng / Tổng thu nhập hoạt động, Thu nhập ngoài lãi / Tổng tài sản, Chi phí hoạt động / Tổng tài sản và Chi phí hoạt động / D ư nợ trước DPRR. Thông qua các số liệu chằ tiêu đó, chúng ta có thể thấy tình hình hoạt động nhằm nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng là khá hiệu quả.

Chằ tiêu lãi ròng biên tế giảm xuống từ năm 2007 sang năm 2008 với mức 0,05% cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản, thu nhập từ khoản cho vay của Ngân hàng nhằm mục đích sinh lời có giảm xuống nhưng mức giảm này là không

nhiều. Điều này là do mức tăng trưởng tài sản có sinh lời của Ngân hàng giảm ít

hơn so với mức thêm vào của thu nhập lãi ròng qua hai năm gần đây. Đó cũng là

do nhu cầu thích nghi với hoàn cảnh kinh tế vĩ m ô của Ngân hàng. N ă m 2008 có thể nói là một năm mà biến động kinh tế tài chính ở mức mạnh mẽ và khốc liệt nhất trong vòng gần 3 thập kỷ qua. Mức cạnh tranh trên thị trường lớn và Ngân hàng đã phải điều chằnh lãi suất và chủ trương hoạt động kinh doanh rất nhiều

nhằm đạt được hiệu quả trong công tác trung gian tài chính. Trong bối cảnh vậy, mức chi phí hoạt động của Ngân hàng cũng tăng lên khiến tỷ lệ Chi phí trên thu nhập năm 2008 có cao hơn so với năm 2007 là 17, 3 8 % (năm 2007 là 33,64%, năm 2008 là 51,02%). Quản lý chi phí hoạt động là một nhiệm vụ cơ bản của quản lý lợi nhuận. Thành công trong việc nâng cao khả năng sinh lời là Ngân

ĩ ĩ

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quác tê

ngân hàng đồng hạng và giảm dần theo thời gian. Mặc dù tỷ lệ này có tăng giữa năm 2008 và năm 2007 kết họp với mức giảm tỷ lệ lãi ròng biên tế nhưng đây có thể coi là một nguyên nhân khách quan phải đối mặt vào thời khủng hoảng nhậm mục đích lợi nhuận để tồn tại và hi vọng trong tương lai Ngân hàng sẽ nâng cao mức hoạt động hiệu quả của mình. Tuy nhiên, so với chuẩn quốc tế, tỷ lệ lãi ròng biên tế của Ngân hàng vẫn chưa đạt đến chỉ tiêu chất lượng, còn tỷ lệ Chi phí trên thu nhập của tổ chức tài chính này vẫn còn thấp hơn mức cho phép của thông lệ này. Điều này khẳng định, hoạt động nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng vẫn đang ở mức khá.

Tỷ lệ ROA của Ngân hàng hiện đang thấp hơn so với mức tốt 1 % của các ngân hàng Mỹ (năm 2008, ROA của Ngân hàng là 0,77 giảm 0,02% so với năm 2007). Thêm vào đó, nếu so sánh về qui mỏ tài sản thì qui m ô tài sản của các ngân hàng tại Việt Nam cũng quá nhỏ bé so với qui m ô của các ngân hàng Mỹ. Nhưng điều này vẫn chưa thể khẳng định mức độ thành công của các ngân hàng của hai hệ thống tài chính gần như là trái ngược nhau này, bởi để có thể đưa ra một khẳng định, một quyết định tài chính và các xu hướng hành động nhậm đạt hiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính, chúng ta cần phải xem xét đến rất

nhiều yếu tố và các chỉ tiêu khác nữa. Còn nếu so sánh với các ngân hàng ở Việt Nam thì tỷ lệ ROA của Ngân hàng Đầu tư hiện đang ở mức trung bình. Kết họp với chỉ tiêu khả năng sinh lời của vốn (ROE), hiện nay ROE của Ngân hàng đang tăng dần lên sau mồi năm, cụ thể là 12,2% năm 2006, 19,1% năm 2007 và 19,7% năm 2008 cho thấy chỉ tiêu này của tổ chức đang gần đạt đến đến mức chất lượng quốc tế và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng đang ờ mức tương đối tót dân được nâng cao.

Nếu chỉ dựa vào các chỉ tiêu mà Ngân hàng hiện đang lựa chọn để phân tích, chúng ta thấy khả năng sinh lời của tổ chức hiện đang ở mức khá, nhưng các vấn đề sẽ và cần phải đặt ra khi chúng ta sử dụng thêm các chỉ tiêu của m ô hình Camel vào việc phân tích yếu tố cơ bản này của Ngân hàng. Qua bảng số liệu về phân tích khả năng sinh lời theo tiêu chuẩn Camel của Ngân hàng, chúng ta thấy:

Mức chênh lệch lãi suất ròng đo lường hiệu quả đối với hoạt động trung gian của Ngân hàng trong quá trình huy động vốn, đồng thời đo lường cường độ cạnh tranh trên thị trường. Tỷ lệ này của Ngân hàng giảm rất mạnh qua 2 năm.

r r r Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

năm 2007, chỉ tiêu chênh lệch lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra của Ngân hàng

đạt 7,25%, nhưng giảm rất mạnh vào năm 2008 (chỉ còn 2,21%). Điều này yêu

cầu Ban lãnh đạo và hoạch định chính sách kinh doanh của Ngân hàng cần phải xem xét. Trong điều kiện môi trường cạnh tranh của ngành ngân hàng càng trở nên gay gắt, đặc biệt là vào năm 2008, việc đưa ra những quyết định kinh doanh nhằm thích nghi với hoàn cảnh kinh tế vĩ m ô giúp doanh nghiệp tồn tại là rất cần

thiết, nhưng mậc giảm đối với hiệu quả hoạt động trung gian của Ngân hàng trong năm này là quá cao kéo theo thu nhập lãi ròng giảm mạnh. Như vậy, nhà lãnh đạo Ngân hàng cần phải có biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chậc mình lên trong thời gian trước mắt và trong cả tương lai nhằm đạt được hiệu quả cao trong hoạt động trung gian tín dụng là vừa nâng cao số lượng khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ vừa tăng thêm lợi nhuận và đảm bảo mậc quy

định tín dung trong chính sách của Nhà nước.

Thu nhập khác trên tổng thu nhập hoạt động năm 2008 đạt mậc cao so với

năm trước chậng tỏ Ngân hàng đã có các biện pháp tăng cường nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ và các hoạt động khác với mậc rủi ro thấp hơn và nguồn thu ổn định hơn so với hoạt động tín dụng.

Các chỉ tiêu về dự phòng và khả năng thiết lập dự phòng từ lợi nhuận của Ngân hàng năm đều ở trên mậc tiêu chuẩn cho phép chậng tỏ khả năng sinh lời của Ngân hàng có thế đáp ậng việc thiết lập dự phòng rào chắn những rủi ro và

đảm bảo mậc độ an toàn cho hoạt động của Ngân hàng. Nhưng nhìn vào số liệu tính toán, chúng ta thấy các tỷ lệ về dự phòng rủi ro của Ngân hàng: Dự phòng tổn thất nợ / Tổng tài sản bình quân; Dự phòng tổn thất nợ / Tổng dư nợ bình quân; Thu nhập trước thuế, các khoản mục bất thường và dự phòng nợ tổn thất / Dự phòng tổn thất nợ đều vượt quá mậc tiêu chuẩn rất nhiều. Cụ thể, tỷ lệ Dự phòng tổn thất nợ / Tổng tài sản bình quân năm 2008 là 3,27% trong khi đó mậc tiêu chuẩn quốc tế là 0,5%; Dự phòng tổn thất nợ / Tổng dư nợ bình quân năm 2008 là 4,94% và chất lượng chuẩn là < 1 % , mậc lý tưởng là 0,5%; còn Thu nhập trước thuế, các khoản mục bất thường và dự phòng nợ tổn thất / Dự phòng tổn thất nợ năm 2008 của Ngân hàng là 30,74% lại thấp hơn so với mậc tiêu

9 r r Ị ' f

chuân quôc tê (> 1). Điêu này cho thây, sự tác động của chi phí hàng năm đôi

r r r Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

doanh của Ngân hàng cần phải chú trọng hơn nhiều đến việc trích lập dự phòng rủi ro sao cho phù họp với mức quy định của Nhà nước và cả môi trường kinh tê Việt Nam cũng như quốc tế, thêm vào đó là phù họp với khả năng và xu hướng hành động của Ngân hàng.

Cuối cùng, chúng ta có thể đề nghị để gia tăng được khả năng sinh lời, Ngân hàng cần có biện pháp cắt giảm chi phí hoụt động, mở rộng, đẩy mụnh các

sản phẩm dịch vụ nhằm tăng thu từ dịch vụ và thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đầy đủ và phù họp nhằm đụt hiệu quả cao trong hoụt động nhằm mục đích sinh lợi của Ngân hàng.

4. Phân tích khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)