CỦA CỔ ĐÔNG THIỂÙ SỐ 158.164.806 201.382.076 240.771

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 45 - 48)

LI. Thực trạng phântích nguồn von

CỦA CỔ ĐÔNG THIỂÙ SỐ 158.164.806 201.382.076 240.771

r r r Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

Từ bảng số liệu, Ngân hàng phân tích qui m ô nguồn vốn và chi tiết các khoản yếu tố cấu thành nên nguồn vốn ảnh hưỏng đến chất lượng hoạt động của hệ thống bao gồm: Các khoản nợ Chính phủ và NHNN; Tiền, vàng gửi của các TCTD khác tại BIDV gồm tiền, vàng gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn; Tiền gửi khách hàng và các khoản phải trả khách hàng gồm tiền gửi không kỳ hạn (Tiền gửi không kỳ hạn, Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng đồng V N và ngoại tệ), Tiền gửi có kỳ hạn (Tiền gửi có kỳ hạn, Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng đồng V N và ngoại tệ), Tiền gửi vốn chuyên dụng (Tiền gửi vốn chuyên dụng bằng đồng V N và ngoại tệ); Các khoản nợ phải trả khác gồm tiền thu từ việc phát hành giấy tờ có giá, lãi dể chi và tài sản nợ khác; vốn cổ đông bao gồm vốn điều lệ, trích lập các quĩ từ lợi nhuận, vốn khác và lợi nhuận để lại.

Thêm vào đó, khi phân tích qui mô, cơ cấu nguồn vốn, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đã tập trung vào việc phân loại nguồn vốn tể có của mình. Theo đó, vốn tể có của Ngân hàng bao gồm vốn cấp Ì và vốn cấp 2.

Bảng 2: Nguồn vòn tự có của Ngân hàng Đâu tư và Pháttriền Việt Nam năm 2006 - 2008 Đơn vị: tỷ VND ^ N ă m Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Vòn cáp 1 6.648 10.276 10.452 Vòn cáp 2 3.341 3.223 6.031 Khoản loai trừ (3.644) (2.856) (2.437) r Tông vòn tể có tính CAR (tỷ VND) 6.345 10.643 14.046

(Nguồn: Bảo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Theo Hướng dẫn nguồn số liệu lấy từ B C Đ T K K T khi tính vốn tể có đối với các TCTD số 11331/NHNN-KTTC ngày 22 tháng 10 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các khoản loại trừ khỏi vốn tể có bao gồm: Toàn bộ phần giá trị giảm đi của T S C Đ do định giá lại theo quy định của pháp luật; Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại theo quy định của pháp luật (kể cả cổ phiếu đầu tư, vốn góp); Tổng số vốn của TCTD

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tế và Kỉnh doanh Quốc tế

đầu tư dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát vào các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán; Phần vượt mức vốn tự có của TCTD đối với khoản góp vốn, mua cổ phần; Khoản lồ kinh doanh (bao gồm cả nhừng khoản lồ lũy kế) được xác định qua kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập.

Từ bảng số liệu cơ cấu nguồn vốn tự có, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam so sánh mức tăng giảm vốn cấp Ì và vốn cấp 2 so với các năm trước và nguyên nhân tăng giảm các loại vốn này. vốn cấp ì năm 2008 đạt 10.452 tỷ VND, tăng 176 tỷ VND so với 2007 và 3.804 tỷ VND so với năm 2006 do đã được Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ thêm 3.400 tỷ VND năm 2007. Ngân hàng đã phát hành thành công 2 đạt trái phiếu vào tháng 5 và tháng 12 năm 2006, là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành ừái phiếu dài hạn để tăng vốn cấp 2 theo đúng các điều kiện quy định của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính. Thêm vào đó, Ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phát hành trái phiếu tăng vốn cấp 2 với khối lượng: 3.250 tỷ VND năm 2007. Đặc biệt, trong năm 2008, Ngân hàng đã thực hiện Ì đạt phát hành giấy tờ có giá dài hạn với tổng mệnh giá là 6.000 tỉ đồng và 2 đạt phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn dưới sự cho phép của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhằm tăng mức vốn cấp 2 của mình lên đảm bảo mức độ an toàn vốn. Như vậy, tổng vốn cấp Ì và cấp 2 đều tăng đảm bảo tăng hệ số an toàn vốn (CAR - Tỷ lệ vốn tự có trên tái sản có rủi ro, bao gồm cả tài sản ngoại bảng) của Ngân hàng.

Đồng thời, Ngân hàng Đầu tư cũng xem xét các mức vốn tự có này có đảm bảo mức an toàn vốn và tuân theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước về Vốn cấp Ì và Vốn cấp 2 hay không? (Vốn cấp 2 không được vượt quá 5 0 % vốn cấp 1). Hiện nay, mức vốn cấp 2 của Ngân hàng Đầu tư vừa đảm bảo mức an toàn vốn vừa tuân theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước không vượt quá 5 0 % vốn cấp 1.

Thời gian gần đây, phần lớn tài sản cố định của ngân hàng luôn được phản ánh thấp hơn giá trị thực tế. Chính vì thế, khi có cơ chế cho việc định giá lại tài sản cố định và chứng khoán đầu tư, thì đây cũng sẽ là một nguồn đáng kể góp phần tăng vốn tự có cho Ngân hàng. Khi phần vốn tự có của Ngân hàng tăng lên cũng sẽ góp phần tích cực đến qui m ô cũng như mức độ đảm bảo an toàn vốn của hệ thống.

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế

Hơn nữa, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cũng đã quan tâm đến những số liệu liên quan đến các cam kết ngoại bảng trong quá trình phân tích tài

t y r r r

chính, bời họ hiêu răng các cam két ngoại bảng có ảnh hưởng rát lớn đèn mức an toàn vốn tối thiểu của một ngân hàng (dựa vào hệ số an toàn vốn CAR).

Bảng 3: Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đổi kể toán của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2006 - 2008

(Đơn vị: triệu VND)

^ ^ - — ^ ^ N ă m

Chỉ tiêu ^ ^ - ^ ^ ^ 2006 2007 2008

Nghĩa vụ nợ tiêm ân 38.311.800 63.653.699 84.099.894

Bảo lãnh vay vòn 353.789 932.159 1.476.218

r

Cam két trong nghiệp vỷ

L/C 22.626.318 36.845.842 49.376.125

Bảo lãnh khác 15.331.693 25.875.698 33.247.551

Các cam kết đưa ra 18.562.558 49.100.880 72.432.944 7

Cam két tài trợ cho khách

hàng 18.562.558 47.982.264 70.459.132

Cam két khác - 1.118.616 1.973.812

(Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Từ công thức sau, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tính toán các chỉ số an toàn vốn của hệ thống từ năm 2006 - 2008.

A

D X 1 0 0 %

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)