Tít ực trạng phântíchkhả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 73 - 74)

LI. Thực trạng phântích nguồn von

3. Phântíchkhả năng sinh lò

4.1. Tít ực trạng phântíchkhả năng thanh khoản

BIDV quản lý rủi ro thanh khoản thông qua việc tuân thủ quy định của SBV và quy định của BIDV. Việc quản lý rủi ro thanh khoản đảm bảo cho BIDV có thể đáp ứng kịp thời các nghĩa vụ thanh toán của toàn hệ thống đến hụn với chi phí họp lý, đảm bảo an toàn trong hoụt động ngân hàng.

Hội Sở chính là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý thanh khoản toàn hệ thống thông qua Ban Nguồn vốn kinh doanh tiền tệ trực tiếp thực hiện các giao dịch, đảm bảo quản lý được rủi ro thanh khoản trong phụm v i giới hụn và hụn

chế do hội đồng ALCO thiết lập.

Quản lý thanh khoản ngắn hụn được thực hiện căn cứ vào báo cáo độ lệch kỳ hụn, dự đoán các chỉ tiêu chủ yếu trên bảng tổng kết tài sản có ảnh hưởng đến

luồng tiền vào ra, từ đó đưa ra các giới hụn thích họp. Quản lý thanh khoản dài hụn được thực hiện bằng việc ngân hàng quy định giới hụn các chỉ số thanh khoản rút ra từ các chỉ tiêu trên bảng tổng kết tài sản và có biện pháp thực hiện mục tiêu đó.

Quản lý thanh khoản bao gồm các biện pháp, kế hoụch thực hiện trong

trường hợp thanh khoản bình thường và trong trường họp mất khả năng thanh toán, thiếu hụt vốn khả dụng. Theo các báo cáo độ lệch kỳ hụn, dự báo luồng

tiền vào ra, Ban Nguồn vốn Kinh doanh Tiền tệ sẽ thực hiện các giao dịch và các khoản đầu tư thích họp đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng.

Như vậy, từ việc quan sát, dự báo các luồng tiền vào ra của hệ thống, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện việc phân tích khả năng thanh khoản dựa trên các chỉ tiêu trong bảng sau:

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)