Tỉ Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 74 - 78)

LI. Thực trạng phântích nguồn von

rtỉ Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quốc tê

Bảng 15: Các chỉ số thanh khoản của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2006 - 2008

(Đơn vị: %)

- — N ă m

Chỉ tiêu —______ 2006 2007 2008

D ư nợ / Tiên gửi 97,5 92,6 89,9 Tài sản thanh khoản / Tổng nợ phải trả 15,9 6,6 6,67

Tiền gửi khách hàng / Tống nợ phải trả 69,3 70,3 71,6

Tăng trưởng tiền gửi 24,2 27,1 22,1

(Nguồn: Báo cảo thường niên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam)

Thông qua số liệu của các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh khoản trên, Ngân hàng đi vào nhận xét và so sánh về mức độ thanh khoản của hệ thống giữa các năm với nhau, với mức tiêu chuẩn của Việt Nam và Hội đồng quốc tế hay chiến lược phát triịn của Ngân hàng, đồng thời nêu những hạn chế cũng như

những hiệu quả trong việc quản lý thanh khoản của mình. Thêm vào đó, Ngân hàng tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó và nhưng yếu tố tạo nên hiệu quả thanh khoản đị có thị đưa ra các biện pháp cảnh báo, quản trị những rủi ro mang tính đặc thù và nguy hiịm nhất này một cách kịp thời.

Theo vậy, Ngân hàng có một số hạn chế ừong vấn đề thanh khoản, tuy nhiên khả năng thanh khoản của Ngân hàng đã được cải thiện đáng kị tò năm 2006 tới 2008 (thậm chí đã được cải thiện tò trước đó - từ 2003), với Tỷ lệ dư nợ / Tiền gửi giảm dần từ 97,5% năm 2006 xuống 89,9% năm 2008 nhờ mức độ

tăng nhanh huy động tiền gửi khách hàng. Điều này phù họp với chiến lược phát triịn nguồn vốn cơ bản của Ngân hàng. Ngược lại, chỉ số Tài sản thanh khoản (tiên và các khoản tương đương tiên tại quỹ, tiên gửi tại Ngân hàng Nhà nước,

tiền gửi thanh toán tại các TCTD khác) / Tổng nợ phải trả có xu hướng giảm nhẹ dần qua các năm, từ 15,9% năm 2006 xuống 6,67% năm 2008. Tuy nhiên việc giảm này chủ yếu là do Ngân hàng đã thu hút được nhiều tiền gửi nhàn rỗi từ tổ chức và cá nhân và chỉ một phần nhỏ là do tài sản thanh khoản của Ngân hàng giảm trong năm 2008. Hiện nay, công tác quản lý thanh khoản của Ngân hàng

đang được cải thiện, đặc trưng là việc thiết lập cơ chế kiịm soát và theo dõi hợp lý tình trạng thanh khoản hàng ngày và dài hạn.

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế

trị khả năng thanh khoản của hệ thống. Trong năm qua, Ngân hàng đã tuân thủ đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ khả năng chi trả, quản lý tốt dòng tiền vào, ra của hệ thống theo kỳ hạn đáo hạn để chủ động xử lý nguồn vốn thanh khoản khờ thiếu hụt hoặc thặng dư. Theo đó, Tỷ lệ khe hờ thanh khoản lũy kế của Ngân hàng luôn được thực hiện trong biên độ cho phép theo quy định của ALCO (+/-3%).

Như vậy, rủi ro thanh khoản của Ngân hàng ở mức được kiểm soát do tăng trưởng tiền gửi (nguồn vốn cơ bản) khá ổn định. Các tài sản kém thanh khoản của Ngân hàng được hổ trợ bởi các nguồn ổn định từ tiền gửi khách hàng và các quỹ tiền gửi của các cơ quan Chính phủ, nhiều hơn là từ các nguồn nhạy cảm và không ổn định như nguồn từ thị trường vốn ngắn hạn và vay liên ngân hàng.

r

4.2. Đánh giá chát lượng phân tích khả năng thanh khoản

4.2.1. Những diêm đạt được

Khi phân tích khả năng thanh khoản của hệ thống, Ngân hàng đã tính toán được các chờ số khả năng chi trả theo qui định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như: D ư nợ / Tiền gửi, Tài sản thanh khoản / Tổng nợ phải trả, Tiền gửi khách hàng / Tổng nợ phải trả, và tỷ lệ Tăng trưởng tiền gửi. Với những số liệu được tính đó, cán bộ Ngân hàng đi vào phân tích, so sánh các tỷ lệ của năm nay với năm liền kề trước đó, và tìm ra những nguyên nhân tác động đến các yếu tố tăng giảm đó.

Đặc biệt, Ngân hàng đã rất coi trọng đến vai trò của Hội đồng Quản lý Tài sản (ALCO) trong việc quản trị rủi ro thanh khoản . Hội đồng ALCO của BIDV thực hiện đề ra các giới hạn quản trị rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản m à ngân hàng phải tuân thủ nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho ngân hàng khi thị trường có biến động mạnh bất lợivề lãi suất, tỷ giá, về cung cầu von khả dụng... Khi phân tích khả năng thanh khoản của hệ thống, tổ chức tài chính này cũng đã tính toán đến Tỷ lệ khe hờ thanh khoản lũy kế ((Tài sản đến hạn - N ợ đến hạn) / Tổng tài sản) và so sánh với mức qui định chuẩn của ALCO để đánh giá mức độ thanh khoản của mình.

4.2.2. Những hạn chế

r r r

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

Phân tích khả năng thanh khoản của có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triến Việt Nam nói riêng, giúp các tổ chức tài chính tránh được những loại rủi ro có hậu quả nghiêm trọng nhất. Tuy nhiên, số lượng các chồ tiêu về thanh khoản mà Ngân hàng sử dụng lại quá ít, đồng thời chưa có sự gắn kết với các chồ tiêu trong phần phân tích chất lượng tài sản. Điều đó dẫn đến các nhận định về tài chính đưa ra từ kết quả phân tích chưa chính xác. Theo phân tích của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với các chồ tiêu mà tổ chức tài chính này sử dụng, khả năng thanh khoản của hệ thống được đảm bảo do Ngân hàng duy trì được mức dự trữ tương đối họp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng hệ thống các chồ tiêu của m ô hình Camel trong phân tích thanh khoản của Ngân hàng lại cho thấy rằng, hệ số thanh khoản cho các khoản nợ ngắn hạn trong 2 năm gần đây lại đạt mức thấp hơn nhiều so với mức tiêu chuẩn và kiến nghị đưa ra là N H cần phải dự trừ nhiều hơn tài sản dưới dạng thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

4.3. Phân tích khả năng thanh khoản của Ngăn hàng Đầu tư và Phát triển

Việt Nam theo mô hình Cameỉ

ĩ > >

Bảng 16: Các chỉ sô vê khả năng thanh khoản của Ngân hàng Đâu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và Phát triển Việt Nam theo mô hình Cameỉ năm 2006 - 2008

- — — _ _ _ _ _ _ _ N ă m

Chồ tiêu — • — 2006 2007 2008 Tài sản có động {triệu VND) 24.444.180 12.713.930 15.391.415 Tông tài sản Có {triệu VND) 158.164.806 201.382.076 240.771.092 Tông tiên gửi (triệu VND) 109.170.541 143.222.545 176.976.638 Dư nợ (triệu VND) 90.580.693 119.558.890 159.037 512 Tông nợ ngăn hạn (triệu VND) 117.735.332 148.376.221 178.969.870 Tài sản có động / Tông tài sản Có (%) 15,45 6,31 6,4 Tài sản có động / Tổng tiền gửi (%) 22,4 8,88 8,7 D ư nợ / Tông tiên gửi (%) 83 83,48 89,9 Tài sản có đông / Tông nơ ngăn han

(%) "

20,76 8,57 8,6 Tông dư nợ / Tông tài sản (%) 57,27 59,37 66,05

ĩ £

Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

Qua các chỉ tiêu đã được tính toán ở bảng trên, ta thấy Tỷ lệ Tổng dư nợ / Tổng tài sản đang tăng dần lên qua các năm (cụ thể: tăng từ 57,27% năm 2006 lên 66,05% năm 2008), chứng tỏ Ngân hàng đang có xu hướng đẩy mằnh hoằt

động tín dụng của mình nhằm nâng cao lợi nhuận trong hoằt động trung gian của mình. Nhưng cần phải chú ý đến tỷ lệ D ư nợ / Tổng tiền gửi hiện tằi của Ngân hàng, chỉ số này hiện đang ở mức cao và có xu hướng ngày càng tăng ( 8 3 % năm 2006 và 89,9% năm 2008). Điều đó có nghĩa là song song với việc tăng trường tín dụng, hiện nay Ngân hàng đang sử dụng nhiều tiền gửi của khách hàng và các TCTD phục vụ hoằt động cho vay của mình, dẫn đến tỷ lệ D ư nợ / Tổng tiền gửi của tổ chức tài chính này vượt quá mức tiêu chuẩn quốc tế và làm gia tăng mức

độ rủi ro thanh khoản của Ngân hàng.

Thêm vào đó, các tỷ lệ Tài sản có động / Tổng tài sản Có, Tài sản có động / Tổng tiền gửi và Tài sản có động / Tổng nợ ngắn hằn của Ngân hàng hiện đang

ờ mức đặc biệt thấp. Các tỷ lệ này có giá trị thấp hơn rất nhiều so với mức chuẩn quy định. N ă m 2008, tỷ lệ Tài sản có động / Tổng tài sản Có của Ngân hàng là 6,4% trong khi mức chất lượng quốc tế là 20 - 3 0 % , tỷ lệ Tài sản có động / Tổng tiền gửi là 8,7% so với mức chuẩn là 30 - 4 5 % và tỷ lệ Tài sản có động / Tổng nợ ngắn hằn là 8,6 % nhưng mức quy định chuẩn lằi là 30%. Điều đó cho thấy tài sản thanh khoản của Ngân hàng giảm đi rõ rệt so với năm 2006 do mức tăng trưởng tín dụng đang bắt đầu trở nên nóng lên với tỷ lệ Tổng dư nợ / Tổng tài sản năm 2008 là 66,05% (cao hơn mức quy định chuẩn là 1,05%). Do vậy, nếu

so sánh với các tiêu chuẩn quy định trong m ô hình Camel thì khả năng thanh

khoản của Ngân hàng đang có vấn đề và yêu cầu đối với tổ chức là cần phải đề cao cảnh giác trong công tác quản trị khả năng thanh toán nhằm đảm bảo hoằt

động hiệu quả của mình.

Ngoài ra, tiền gửi từ dân cư và tổ chức kinh tế đang chậm hơn so với tốc

độ tăng trưởng dư nợ do Ngân hàng áp liên tục áp dụng những chính sách lãi

r r > Ị >

suât thuận lợi cho khách hàng vay von nên nguồn von từ tiên gửi của khách hàng không thể đảm bảo tài trợ cho các khoản vay mới của khách hàng. Qua đó, yêu

cầu Ngân hàng cần phải dự trữ tài sản nhiều hơn dưới dằng thanh khoản để đáp

ứng nhu cầu thanh toán trong tương lai.

r r r Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê Đại học Ngoại Thương - Khoa Kinh tê và Kinh doanh Quôc tê

Một phần của tài liệu luận văn áp dụng mô hình camel trong phân tích tài chính tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 74 - 78)