Đặc điểm về thiết bị công nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 29 - 31)

* Thiết bị công nghệ dệt:

Tính đến cuối thập kỷ 80, toàn nghành dệt may có 860.000 cọc sợi và 2000 rơ to kéo sợi không cọc, của 13 công ty quốc doanh trung ơng; sản lợng sợi trong năm đó đạt cao nhất là 60000 tấn/ năm

-Trải qua nhiều biến đổi thăng trầm qua thử thách khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, dần dần một số thiết bị đã lạc hậu cũ kỹ sản xuất ra sợi có chất lợng kém không có khả năng tiêu thụ trên thị trờng, buộc các công ty trong ngành phải thanh lý, thải, loại hoặc có nhiều phơng pháp cải tạo nâng cấp...Bằng nguồn vốn ODA vay trả chậm (46 triệu USD), hiện nay Tổng công ty đã đầu t thay thế hơn 12 vạn cọc sợi ở các doanh nghiệp trực thuộc, do đó tăng năng lực sản xuất từ 10.000 đến 12.000 tấn sợi/năm.

Bớc vào kinh tế thị trờng những năm gần đây đã có một số dây chuyền mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, sử dụng các máy gắp tự động khống chế chất lợng ứng dụng các tiến bộ rộng rãi về vi mạch điện tử và điều khiển tự động và khống chế chất lợng sợi. Nhờ vậy đã có sản phẩm sợi đạt chất l- ợng cao cấp ở mức 25% của thống kê Uster. Mặc dù vậy thiết bị cũ vẫn còn nhiều, chiếm tỷ trọng đáng kể và Tổng công ty cha có điều kiện để đổi mới.

Trong lĩnh vực nhuộm, những năm qua đã bổ sung thêm một số máy nhuộm cao áp, xấy văng, định hình, làm mềm xốp vải, chống nhàu, chống co, in hoa lới đồng bộ và đa dạng hoá dây chuyền nhuộm hoàn tất, nâng cao năng lực lên thêm

32 triệu m/năm; có khả năng gia công đợc nhiều mặt hàng nh áo jacket, vải áo sơ mi...

* Thiết bị công nghệ may

Từ năm 1991 nghành May liên tục tiến hành đầu t mở rộng sản xuất và đổi mới thiết bị công nghệ đáp ứng yêu cầu của thị trờng thế giới và trong nớc ngày càng nâng cao. Trong 5 năm gần đây, toàn Tổng công ty đã trang bị thêm gần 20.000 máy may hiện đại các loại để các mặt hàng sơ mi, jacket, đồ bảo hộ lao động, áo phông các loại..., cải thiện một bớc chất lợng hàng may xuất khẩu và nội địa.

Đối với công đoạn chuẩn bị sản xuất, chủ yếu vẫn dùng phơng pháp thủ công. ở công đoạn vẫn phải trải vải thủ công, cha có thiết bị trải vải. Công đoạn may các máy may đợc sử dụng hiện nay là công nghệ hiện đại chất lợng cao từ 4000 đến 5000 vòng/ phút, có bơm dầu tự động đảm bảo vệ sinh công nghiệp, một số doanh nghiệp đã dùng loại máy trang thiết bị điện tử lại mũi cắt chỉ tự động (May 10, Việt Tiến...) Công đoạn hoàn tất sản phẩm: Hầu hết các doanh nghiệp dùng hệ thống là hơi, tối thiểu là dùng loại bàn là treo phun nớc để đảm bảo chất l- ợng sản phẩm không bị nhăn, chân chim, một số hệ thống là hơi tự động vừa cho năng suất cao, vừa cho chất lợng cao.

Những năm gần đây thị trờng trong và ngoài nớc yêu cầu sản phẩm chất lợng công nghệ cao, thiết bị đợc đổi mời bằng các thiết bị hiện đại đòi hỏi công nghệ may cũng phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu mới.

Toàn nghành có 5 nhà máy cơ khí công suất từ 100-300 tấn/ năm nhng chỉ hoạt động ~ 40% công suất và chỉ sản suất đợc những phụ tùng đơn giản, có trình độ chính xác cấp 4 . Một số nhà máy dệt lớn nh dệt Nam Định, 8/3, Việt Thắng...có xởng cơ khí lớn công suất 50 tấn/năm nhng thực tế chỉ làm nhiệm vụ sửa chữa duy trì sản xuất. Công ty cơ khí Gia Lâm sản xuất đợc một số thiết bị may, chân bàn máy may và cắt vòng, cắt đầu chân bàn... cung cấp cho Nghành.

Nh vậy chúng ta có thể thấy Tổng công ty Dệt May Việt Nam hiện nay có hệ thống trang thiết bị còn rất lạc hậu và nhu cầu về đổi mới là hết sức cấp thiết. Tuy nhiên để đổi mới đợc trang thiết bị thì vấn đề đặt ra đó là phải có một nguồn vốn lớn, nhng vốn kinh doanh của Tổng công ty chủ yếu đợc lấy từ ngân sách Nhà n-

ớc, và hàng năm bổ sung thêm từ vốn tự bổ sung. Do vậy việc huy động vốn cho đầu t đổi mới công nghệ là hết sức cần thiết. Điều này có ảnh hởng trực tiếp tới việc cổ phần hoá các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty. Cũng nh các ngành nghề khác Tổng công ty Dệt May Việt Nam coi cổ phần hoá là biện pháp tốt nhất hiện nay nhằm huy động nguồn vốn của toàn xã hội, thay đổi cơ chế quản lý kinh doanh kích thích sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Các DNNN thuộc Tổng công ty đợc cổ phần hoá thời gian qua đã phân loại đợc các thiết bị công nghệ theo khả năng sử dụng và thanh lý một loạt các thiết bị công nghệ cũ lạc hậu, đồng thời nhập dây chuyền công nghệ mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh công ty may Bình Minh, công ty may hồ G- ơm...Điều này có ảnh hởng rất lớn đối với tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 29 - 31)