Quy trình cổ phần hoá DNNN tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 35 - 40)

Quy trình này gồm 4 bớc cơ bản sau.

2.1: Chuẩn bị cổ phần hoá

1. Lập danh sách các DNNN để cổ phần hoá. Đây là vấn đề quan trọng nhất của bớc này. Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (gọi tắt là các bộ), các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương (UBND tỉnh), các Tổng công ty do Thủ tớng quyết định thành lập (Tổng công ty 91), ra quyết định thành lập ban chỉ đạo cổ phần hoá của Bộ, địa phơng và lựa chọn Doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp để cổ phần hoá dựa trên việc nghiên cứu các điều kiện, tình

hình kinh doanh và nguyện vọng của DNNN. Sau đó báo cáo Thủ tớng Chính phủ và gửi cho các doanh nghiệp để thực hiện. Vấn đề quan trọng của bớc này là việc lựa chọn DNNN để cổ phần hoá.

Tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam trớc mắt chọn các doanh nghiệp may để tiến hành cổ phần hoá, và doanh nghiệp may đó phải là doanh nghiệp có phơng án làm ăn có hiệu quả. Theo nh nhận định của tổ cổ phần hoá tại Tổng công ty thì những doanh nghiệp may có nguồn vốn nhỏ hơn là doanh nghiệp dệt do đó sẽ dễ cổ phần hơn. Doanh nghiệp dệt có số vốn lớn, trong khi đó công nhân trong doanh nghiệp lại quá nghèo nên không đủ khả năng mua nhiều cổ phần. Chính vì vậy chủ trơng của Tổng công ty là những doanh nghiệp nào dễ làm trớc, khó làm sau để dần dần rút kinh nghiệm và tìm ra hớng giải quyết sao cho có hiệu quả nhất.

2. Lập ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp.

Các DNNN trong danh sách cổ phần hoá dự kiến các thành viên trong ban quản lý đổi mới tại doanh nghiệp báo cáo bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91. Trên cơ sở đó các Bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 quyết định từng doanh nghiệp cổ phần hoá trong từng năm và quyết định thành lập ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp, thành phần gồm; Giám đốc (hoặc phó giám đốc) làm trởng ban, kế toán trởng là uỷ viên thờng trực; các trởng phòng kế hoạch, ban kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ, kỹ thuật làm uỷ viên; mỗi đồng chí Bí th đảng uỷ (hoặc chi bộ), chủ tịch công đoàn tham gia làm uỷ viên.

3. Phổ biến và tuyên truyền chủ trơng về cổ phần hoá.

Các bộ, UBND tỉnh, Tổng công ty 91 phổ biến các văn bản về cổ phần hoá cho ban đổi mới quản lý doanh nghiệp và các bộ phận chủ chốt tại doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hoá. Ban đổi mới quản lý tại doanh nghiệp tuyên truyền giải thích cho ngời lao động trong doanh nghiệp mình những chủ trơng chính sách của chính phủ để tổ chức thực hiện.

4 Chuẩn bị các tài liệu: ban đổi mới quản lý tại Doanh nghiệp có trách nhiệm chuẩn bị:

b. Tình hình công nợ, tài sản, nhà xởng, vật kiến trúc đang quản lý c. Vật t hàng hoá ứ động, kém phẩm chất và đề ra hớng giải quyết

d. Danh sách lao động của doanh nghiệp đến thời điểm quyết định cổ phần hoá; số lợng ngời số năm công tác của từng ngời. Dự kiến số lao động mua cổ phần theo giá u đãi của Nhà nớc trong 10 năm.

e. Dự toán chi phí cổ phần hoá cho đến khi hoàn thành đại hội cổ đông lần thứ nhất

2.2 Xây dựng ph ơng án cổ phần hoá

5. Đánh giá giá trị và phân loại tài sản doanh nghiệp

Cơ sở để xác định đợc giá trị thực tế DNNN là việc kiểm kê và đánh giá lại tài sản doanh nghiệp khi tiến hành cổ phần hoá DNNN tại Tổng công ty dệt may Việt Nam đợc thực hiện theo các nội dung và trình tự sau:

+ Ra quyết định thành lập hội đồng kiểm kê và đánh giá lại tài sản tại thời điểm cổ phần hoá.

+ Tiến hành kiểm kê thực tế toàn bộ tài sản cố định, tài sản lu động, công nợ phải thu, công nợ phải trả... ở nội dung này đã quan tâm đến vấn đề cân đong đo đếm thật đầy đủ, chính xác

+ Phân loại tài sản (gồm có tài sản lu động và tài sản cố định), công nợ: Tài sản đang dùng

Tài sản không cần dùng Tài sản chờ thanh lý

Tài sản hình thành từ quỹ phúc lợi quỹ khen thởng; chi tiết công nợ phải thu khó đòi, chi tiết công nợ phải trả trong đó không có ngời đòi.

Mỗi loại tài sản trên đây đợc thành lập thành bảng kê riêng. Riêng tài sản cố định dùng lập 4 bảng kê:

Tài sản cố định nhà xởng, vật kiến trúc Tài sản cố định là máy móc thiết bị Tài sản cố định là phơng tiện vận tải

Tài sản cố định là máy móc thiết bị văn phòng Chi tiết 4 bảng kê đợc lập theo mẫu nh trang bên.

+ Tiến hành đánh giá lại tài sản cố định đang dùng theo giá trị thực tế trên địa phơng nơi doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá

+ Lập biên bản kiêm kê và đánh giá lại tài sản doanh nghiệp

Bên cạnh việc kiểm kê đánh giá lại tài sản doanh nghiệp thì doanh nghiệp cổ phần hoá lập báo cáo tài chính đến thời điểm cổ phần hoá gồm biểu chính:

Bảng cân đối kế toán Bảng kết quả kinh doanh

Các báo cáo tài chính này đợc kiểm toán (nếu có)

Toàn bộ hồ sơ thuộc các nội dung kiểm kê và đánh giá lại tài sản doanh nghiệp cùng các báo cáo tài chính đợc lập thành 12 bộ có đầy đủ chữ ký và dấu gửi về Tổng công ty. Trên cơ sở đó, Tổng công ty Dệt May Việt Nam làm văn bản đề nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định thành lập hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp theo nội dung và ph- ơng pháp sau:

- Đối với tài sản cố định, tài sản lu động là hiện vật đã đợc kiểm kê và xác định theo công thức sau:

Giá Số lợng thực tế Giá thị trờng của TS Chất lợng thực tế = của từng loại X tại thời điểm xác định X còn lại Tài sản tài sản giá trị doanh nghiệp của tài sản

- Đối với tài sản là vốn bằng tiền thì tính theo số d vốn bằng tiền đã kiểm quỹ tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Nếu số d là ngoại tệ thì phải quy ra tiền Việt Nam theo giá hiện ngân hàng công bố tại thời điểm gần nhất.

- Đối với nợ phải thu là các khoản nợ khó đòi đã đợc đối chiếu xác nhận. - Đối với các khoản chi phí dở dang (bao gồm cả chi phí sản xuất, kinh doanh sự nghiệp..đầu t xây dựng) thì tính theo số d chi phí thực tế trên sổ sách kế toán.

- Đôí với tài sản ký quỹ, ký cợc ngắn hạn và dài hạn thì tính theo số d thực tế trên sổ sách kế toán đã đối chiếu xác nhận tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.

- Đối với tài sản đầu t dài hạn và ngắn hạn thì tính vào giá trị lợi thế của doanh nghiệp nh sau:

+ Trờng hợp giá trị lợi thế (nh uy tín mặt hàng, vị trí địa lý) đã đợc đánh giá thì lấy số d thực tế trên sổ sách kế toán để tính vào giá trị thực tế của doanh nghiệp.

+ Trong trờng hợp cha xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp về kinh doanh thì căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch bình quân 3 năm liền kề với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để tính lợi thế theo công thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận Tổng số lợi nhuận thực hiện của 3 năm liền kề bình quân 3 năm =

của doanh nghiệp Tổng số vốn Nhà nớc theo sổ kế toán 3 năm liền kề

Tỷ suất Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận bình quân chung của lợi nhuận = bình quân 3 năm - DNNN cùng ngành nghề trên cùng siêu ngạch của doanh nghiệp địa bàn (tỉnh, thành phố)

Giá trị Vốn Nhà nớc Tỷ suất

lợi thế tính = theo sổ kế toán X lợi nhuận X 30% vào doanh nghiệp 3 năm liền kề siêu ngạch

Giá trị thực tế của doanh nghiệp là tổng của 8 điều khoản trên

+Những doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê thì cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp xem xét thuê tổ chức kiểm toán độc lập xác định. Tiền thuê đó đợc tính vào chi phí cổ phần hoá

Tại Tổng công ty dệt may Việt nam, giá trị thực tế của doanh nghiệp đã đợc xác định không chênh lệch nhiều so với giá trị sổ sách kế toán do đó làm cho tốc độ cổ phần hóa đợc triển khai nhanh hơn đôi chút. Năm 1996 đến năm 1998 không

có doanh nghiệp nào đợc cổ phần hoá, nhng đến năm 1999 có 7 doanh nghiệp đợc xác định giá trị doanh nghiệp trong đó có 5 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá và 3 đơn vị cùng với 8 đơn vị khác sẽ đợc cổ phần hoá trong năm 2000. Việc xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp tại Tổng công ty tơng đối chính xác với thị giá (giá thị trờng) của doanh nghiệp đợc coi là mặt đạt đợc lớn nhất của Tổng công ty.

áp dụng phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp của Bộ tài chính, công ty may Bình Minh đã có kết quả đánh giá tài sản vào ngày 1/1/1998 nh sau:

Bảng 1 : Biểu chi tiết vốn chủ sở hữu và lợi nhuận thực hiện trong 3 năm 1995, 1996,1997

(Đơn vị triệu đồng)

Chỉ tiêu 1995 1996 1997 Tổng

Vốn chủ sở hữu 15.428 16.790 17.5863 49.781

Lợi nhuận thực hiện 4.185 5.320 6.651 16.156

Tỷ suất LN/vốn CSH 27,1% 31,6% 37,8% 32,45%

Tỷ suất LN bình quân ngành 4,37% 3,29 2,58 3,41% Nguồn Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Bảng 2; Bảng chi tiết kết quả xác định giá trị doanh nghiệp tính đến 1/1/1998 của công ty may Bình Minh: (Đơn vị trệu đồng)

STT Danh mục Số liệu sổ sách

kế toán Số liệu xácđịnh lại Chênh lệch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w