Đẩy nhanh quá trình xác định giá trị doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 55 - 59)

III Giá trị thực tế của doanh nghiệp

2. Đẩy nhanh quá trình xác định giá trị doanh nghiệp.

Những vớng mắc trong khâu xác định giá trị doanh nghiệp đang là một trở ngại không nhỏ cho việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các DNNN tại Tổng công ty. Quá trình thực hiện một số đề án cổ phần hoá cho thấy công tác xác định giá trị doanh nghiệp ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, cần sớm bổ sung và khắc phục. Các điều kiện cơ sở pháp lý trong việc xác định giá trị doanh nghiệp cha đợc thiết lập đầy đủ. Biểu hiện ở đây là thiếu một hệ thống văn bản pháp quy quy định và hớng dẫn việc xác định giá trị doanh nghiệp và sự thiếu hụt đội ngũ chuyên gia định giá chuyên nghiệp. Do đó khi triển khai các doanh nghiệp bị lúng túng trong việc xử lý các vấn đề phát sinh (nh vớng mắc nguồn vốn, đất đai..) làm tăng thêm chi phí, kéo dài thời gian thực hiện cổ phần hoá của doanh nghiệp và tạo tâm lý ngần ngại trong đội ngũ cán bộ và ngời lao động. Nh vậy để tăng cờng tính hiệu quả trong khâu xác định giá trị doanh nghiệp, Chính phủ cần sớm nghiên cứu và ban hành những văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề này, đồng thời tăng cờng công tác đào tạo cán bộ đánh giá giá trị doanh nghiệp.

Hiện nay quá trình định giá doanh nghiệp phần lớn vẫn mang tính chủ quan đ- ợc thực hiện bởi chính doanh nghiệp và đợc thẩm định, quyết định bởi chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty, xem xét quyết định những doanh nghiệp có vốn Nhà n- ớc theo sổ sách kế toán tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp từ 10 tỷ đồng trở xuống. Còn Bộ trởng bộ tài chính xem xét quyết định doanh nghiệp có vốn từ 10 tỷ đồng trở lên sau khi đã thoả thuận bằng văn bản của Bộ trởng Bộ quản lý ngành, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, Hội đồng quản trị Tổng công ty. Nh vậy doanh nghiệp vừa là ngời bán, vừa là ngời mua, và giá trị doanh nghiệp do ngời bán quyết định, còn ngời mua thụ động, do đó có xu hớng đánh giá thấp.

Rõ ràng là điều này không phù hợp với nguyên tắc hoạt động của một nền kinh tế thị trờng. Việc xác định giá trị doanh nghiệp trong Tổng công ty Dệt May Việt Nam có quan điểm cho rằng việc xác định nh thế là quá thấp, có quan điểm cho rằng việc xác định nh thế là quá cao. Để đẩy nhanh công tác cổ phần hoá, đáp ứng kịp thời các yêu cầu, Chính phủ nên uỷ quyền cho Tổng công ty dệt may Việt Nam cho phép đợc tiến hành cổ phần hoá đối với những doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty do Bộ tài chính trực tiếp làm chủ tịch Hội đồng thẩm định khi các doanh nghiệp có số vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng. Những DNNN đóng trên địa bàn các địa phơng có nhiều lợi thế về địa điểm, tài sản, nhà cửa vật kiến trúc đã đợc tái tạo, xây dựng thêm nhng khi cổ phần hoá thì không có cơ sở để tính vào giá trị doanh

nghiệp, không đợc kéo dài thời gian sử dụng đất, cha đợc chuyển những tài sản này thành nguồn vốn ngân sách cấp. Trong khi đó UBND tỉnh, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ chí Minh lại cho phép các DNNN thuộc địa phơng mình khi cổ phần hoá đ- ợc chuyển thành tài sản doanh nghiệp, coi nh ngân sách cấp, đã tạo sự khác biệt giữa doanh nghiệp Trung ơng và doanh nghiệp địa phơng. Vì vậy Nhà nớc cần quy định thống nhất để tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phơng khi tổ chức cổ phần hoá. Cụ thể là chính phủ phải yêu cầu các tỉnh, thành phố và địa phơng ban hành các quyết định về giá nhà xởng, kho tàng, bến bãi, phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị..Bên cạnh đó có thể tổ chức hình thức bán đấu giá để xác định giá bán hợp lý mà cả ngời mua và ngời bán chấp nhận đợc (ngời bán là doanh nghiệp không thể định giá cao hơn giá trị và ngời mua trở thành ngời chủ động cùng thống nhất về mức giá với ngời bán). Tuy nhiên việc bán đấu giá phải công khai, có cả sự tham gia của những ngời ngoài doanh nghiệp muốn mua cổ phần tại doanh nghiệp, tránh tình trạng câu kết ép giá của công nhân trong doanh nghiệp

Bên cạnh đó phơng pháp duy nhất để xác định lợi thế của doanh nghiệp căn cứ vào kết quả kinh doanh trong 3 năm liên tiếp trớc khi cổ phần hoá so với một doanh nghiệp cùng loại trong cùng một thời gian, theo nh thông t số 104/1998/TT-BTC, là không khoa học, không tính đến đặc thù của mỗi ngành khác nhau, do đó đã không tính đợc lợi thế của doanh nghiệp so với doanh nghiệp ở các ngành khác. Hơn nữa, trên thực tế không có đủ thông tin đáng tin cậy về doanh nghiệp đợc so sánh cho nên giá trị doanh nghiệp đợc tính chỉ là kết quả của sự thoả thuận giữa Nhà nớc và doanh nghiệp chứ không phải là kết quả của sự áp dụng phơng pháp trên. Cho nên chúng ta có thể xem xét giải quyết vấn đề này nh sau:

+ Đối với những doanh nghiệp có quy mô nhỏ (1 đến 2 tỷ đồng) và đặc biệt là làm ăn có hiệu quả cao có thể bỏ giá trị này, không tính vào giá trị doanh nghiệp mà coi đây là khoản Nhà nớc khuyến khích các cá nhân và tổ chức trong, ngoài nớc mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Có thể có quan điểm cho rằng nh vậy doanh nghiệp không có lợi thế, nhng thực tế thì lợi thế đợc thể hiện ở uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng về chất lợng sản phẩm về lợi thế địa điểm kinh doanh, và ph- ơng thức quản lý mới tiến bộ hơn. Và kinh nghiệm cho thấy một số lợng lớn doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản xuất kinh doanh mang tính cầm chừng, việc tính lợi thế kinh doanh chỉ làm kéo dài thêm thời gian cổ phần hoá, trong khi đó thì doanh nghiệp lại không có uy tín và lợi thế gì ngay cả trên thị trờng nội địa. Vì vậy theo

cách này có thể là động lực kích thích các đối tợng mua cổ phiếu của công ty, góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá.

+ Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn vẫn tính lợi thế của doanh nghiệp tuy nhiên phải thay đổi một số điểm về phơng thức xác định theo mô hình nh sau

Mô hình: Gọi:

+ V : Giá trị ròng của doanh nghiệp

+ A : Giá trị tài sản có ròng hữu hình đã đợc đánh giá lại + GW : Giá trị tài sản vô hình (đã đợc quy đổi về hiện tại)

+ S : Tài sản có hữu hình đợc sử dụng cho các mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+i (%) : Chi phí phải trả cho việc sử dụng các tài sản có hữu hình + r (%) : Hệ số quy đổi về hiện tại

+ d : Mức chênh lệch giữa lợi nhuận thu đợc và chi phí sử dụng vốn (giá trị các yếu tố vô hình thu đợc hàng năm)

+ n : Thời kỳ vốn hoá (thời gian quy đổi về hiện tại) của tiền lời (năm) Giá trị các yếu tố vô hình thu đợc hàng năm sẽ là: (công thức 1)

d = R - (S x i)

Giá trị tài sản vô hình đã đợc quy đổi về hiện tại:

- Trờng hợp khoảng thời gian xem xét là trong tơng lai:

Ta phải quy tất cả các giá trị về thời điểm hiện tại: (công thức 2)

Goodwill = GW = ∑ = + ì − n t r t i S R 1 (1 ) ) ( = ∑ = + n i t r t d ) 1 (

- Trờng hợp khoảng thời gian đánh giá là trong quá khứ, dựa vào các số liệu đã có trong quá khứ, thì ta phải quy đổi các giá trị này về thời điểm đánh giá: (công thức 3)

Goodwill = GW =

Khi đó giá trị ròng của doanh nghiệp sẽ thu đợc bằng cách cộng Goodwill với giá trị tài sản có ròng đã đợc đánh giá lại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w