Thiếu một hệ thống văn bản pháp quy có tính pháp lý cao về cổ phần hoá.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 43 - 44)

III Giá trị thực tế của doanh nghiệp

3. Những vớng mắc tồn tại chủ yếu trong quá trình cổ phần hoá tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam

3.1 Thiếu một hệ thống văn bản pháp quy có tính pháp lý cao về cổ phần hoá.

công ty Dệt May Việt Nam

3.1 Thiếu một hệ thống văn bản pháp quy có tính pháp lý cao về cổ phần hoá. hoá.

Tiến hành cổ phần hoá DNNN là một giải pháp cải cách mang tính chất triệt để cơng quyết nhất. Do đó cần phải có văn bản pháp luật có tính pháp lý cao làm cơ sở vững chắc cho việc triển khai thực hiện. Thực tế cơ chế chính sách về cổ phần hoá cha đủ sức hấp dẫn, ban hành thì chậm trễ, không đồng bộ, lại thiếu cụ thể, quy trình triển khai quá phức tạp. Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ đã có những cải tiến hơn so với nghị định 28/ CP nhng nhiều nội dung còn cha phù hợp, cha thực sự bám sát đời sống của doanh nghiệp, cụ thể là việc xác định trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp cha rõ ràng. Chẳng hạn việc Quyết định cho phép đợc tiến hành cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam có giá trị trên sổ sách kế toán từ 10 tỷ đồng trở xuống, vẫn phải qua sự phê duyệt của Bộ trởng Bộ công nghiệp, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh dẫn đến tình trạng chần chừ, do dự trong tiến trình cổ phần hoá. Mặc dù đã đợc phép bán cổ phần cho nớc ngoài nhng Nhà nớc cha có quy định, hớng dẫn cụ thể về vấn đề này, làm cho các doanh nghiệp rất lúng túng khi quyết định nên bán cổ phiếu cho ngời nớc ngoài là bao nhiêu cho hợp lý.

Mặt khác luật DNNN, cha đợc bổ sung quy định cụ thể về giải quyết vấn đề sở hữu, cha xác định ngời chủ sở hữu thực sự của DNNN. Điều 27 luật DNNN quy định Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện các quyền chủ sở hữu đối với DNNN, Chính phủ uỷ quyền phân cấp hoặc uỷ quyền cho các Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thực hiện một số quyền của chủ sở hữu Nhà nớc. Đến nay cha có một văn bản nào hớng dẫn cụ thể quyền sở hữu đối với DNNN. Trên thực tế Giám đốc DNNN có rất nhiều quyền của chủ sở hữu, tuy không bỏ ra đồng vốn nào, vì vậy đây là một sức cản lớn trong việc triển khai chủ trơng cổ phần hoá các DNNN nói chung và các DNNN thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam nói riêng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w