(đối với doanh nghiệp có số lao động và số năm công tác ít)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 66 - 67)

V A+ GW Trong đó:

10(đối với doanh nghiệp có số lao động và số năm công tác ít)

và số năm công tác ít)

6-8 (đối với doanh nghiệp có số lao động và số năm công tác nhiều)

(2) Mức giảm trên một cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp

30% 40%

(3) Tổng gía trị cổ phiếu u đãi trong doanh nghiệp

20-30% giá trị phần vốn góp của Nhà nớc

= số năm công tác x 10 x 40% x 100.000

Đây chỉ là một cách để tính sao cho mức giá trị cổ phần u đãi đợc hợp lý và giúp cho doanh nghiệp dễ dàng giải quyết về cổ phần cho ngời lao động và đặc biệt là khuyến khích ngời lao động trong việc mua cổ phiếu của doanh nghiệp bởi vì mức giảm giá mua cổ phần và số cổ phần không nhiều lắm sẽ phù hợp với túi tiền của họ. Khi đó ngời lao động sẽ thấy rằng việc mua đợc cổ phần của doanh nghiệp là không mấy khó khăn và với lợng vốn của mỗi ngời tuy là không nhiều lắm nh- ng họ sẽ hăng say làm việc và hy vọng thu đợc khoản tiền lớn trong tơng lai. Bên

cạnh đó việc u đãi này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những ngời lao động đã suy giảm sức lao động do bệnh nghề nghiệp, do quá trình lao động bao nhiêu năm, những ngời có tay nghề yếu, nghề nghiệp không ổn định có nguy cơ phải thôi việc có đợc một số vốn (họ có thể bán cổ phần của mình cho ngời khác), để tìm nghề sinh sống phù hợp với năng lực của họ. Đây là điểm mấu chốt sẽ hấp dẫn ngời lao động ủng hộ chủ trơng cổ phần hoá của Tổng công ty Dệt May Việt Nam. Trên đây chỉ là một ý kiến nhằm thúc đẩy ngời lao động tích cực cùng doanh nghiệp thực hiện tốt công tác cổ phần hoá, và theo nh cách này cũng không tránh khỏi những nhợc điểm do vậy theo em Nhà nớc nên kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau dựa trên cơ sở của từng doanh nghiệp để đa ra mức u đãi hợp lý nhất.

Ngoài ra cần xem xét lại quy định tiêu chuẩn đánh giá lao động nghèo tại doanh nghiệp. Theo quy định tại điều 3 mục A thông t số 03/1999/T.T -LĐTBXH ngày 9/1/1999 cho tất cả các địa phơng là không hợp lý (lao động nghèo là lao động có thu nhập bình quân đầu ngời trong gia đình cao nhất là 300.000 đồng một tháng).Tổng công ty với 61 đơn vị thành viên đóng trên hầu hết các địa phơng và thành phố, theo nh quy định này thì ngời lao động làm việc tại doanh nghiệp thuộc thành phố hầu hết là không có lao động nghèo còn ở các địa phơng khác, giá cả sinh hoạt không đồng nhất, và ở các doanh nghiệp trên các địa phơng có mức sống thấp thì hầu hết là lao động nghèo. Do vậy quy định bán cổ phần u đãi của nghị định 44 chỉ có ý nghĩa về mặt giấy tờ, không có tác dụng trên thực tế. Vậy đề nghị bộ lao động thơng binh xã hội nghiên cứu đa ra tiêu chuẩn ngời nghèo ngay từ đầu năm và ở mỗi địa phơng, mỗi khu vực chẳng hạn đối với doanh nghiệp đóng tại các thành phố, thì tiêu chí cho ngời lao động nghèo là lao động có thu nhập bình quân trong gia đình cao nhất là nhỏ hơn 400.000đ/tháng, đối với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn của các tỉnh lẻ thì ngời lao động nghèo là ngời có mức thu nhập bình quân đầu ngời trong gia đình nhỏ hơn 300.000đ/tháng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 66 - 67)