Cổ phần hoá DNNN tại Tổng công ty thời gian qua.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tổng công ty Dệt May Việt Nam từ khi thành lập cho đến nay đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, tạo điều kiện cho các đơn vị thành viên cùng phát triển. Tuy nhiên với mô hình Tổng công ty 91, làm cho không ít các cơ sở không trụ đợc lâm vào tình trạng cực kỳ khó khăn, bên bờ vực phá sản. Thêm vào đó là sự khủng hoảng ở một loạt các Công ty Dệt có quy mô hàng ngàn, hàng vạn ngời lao động nh Dệt Nam Định đòi hỏi phải có giải pháp nhằm giải quyết đồng bộ của nhiều ngành nhiều cấp trong thời gian dài... Theo nghị định 44/ CP ngày 29/6/1998 của Chính Phủ về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần, Tổng công ty Dệt May Việt Nam cũng tiến hành cổ phần hoá một số DNNN, tuy nhiên tiến trình cổ phần hoá ở đây diễn ra quá chậm. Trớc năm 1999 không cổ phần hoá đợc một doanh nghiệp nào, tận tới năm 1999 với kế hoạch cổ phần hoá 11 doanh nghiệp, nhng đến cuối năm 1999 Tổng công ty chỉ hoàn thành cổ phần hoá đợc có 5 doanh nghiệp đó là:

Vốn

điều lệ Cơ cấu vốn Tỷ đồng Nhà n- ớc CBC NV Cổ đông ngoài

1. Công ty May Bình Minh 18 25% 45% 30%

2. Nhà máy may thuộc CT dệt Vĩnh

Phú 2,3 70% 30%

3. Xởng may số 8 Lê Trực thuộc CT

may Chiến Thắng 4,2 25% 59% 16%

4. Công ty may Hồ Gơm 3,1 30% 70%

5. Nhà máy may và bao bì thuộc CT

dệt Nha Trang 1,624 5% 64% 31%

Trong đó chỉ có duy nhất một đơn vị là có cổ đông là ngời nớc ngoài đó là Công ty may Bình minh với 20% số vốn điều lệ.

Năm doanh nghiệp đã cổ phần hoá ở Tổng công ty đều là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trớc khi cổ phần hoá, cho nên khi chuyển sang cơ chế hoạt động mới có phần dễ dàng hơn. Sở dĩ các doanh nghiệp này cổ phần hoá thành công còn do những doanh nghiệp này đã nhận thức đúng đợc mục đích và ý nghĩa của cổ phần hoá, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo của công ty. Ban cổ phần hoá của doanh nghiệp đã phổ biến cho cán bộ công nhân viên về lợi ích của việc cổ phần hoá, và việc cơ bản là đa đợc quyền sở hữu thực sự cho ngời lao động, khuyến khích họ hăng say trong công việc và tích cực tham gia vào công cuộc cổ phần hoá của doanh nghiệp. Mặt khác thì tự bản thân những đơn vị này cũng muốn chuyển sang công ty cổ phần để thu hút thêm nguồn vốn, chủ động quyết định trong công việc kinh doanh.

Mặc dù cha có số liệu thống kê cụ thể nhng theo nh đánh giá kết quả đầu năm 2000, các doanh nghiệp cổ phần hoá tại Tổng công ty hiện nay đều hoạt động có hiệu quả. Tính đến cuối năm 1999, mức lợi tức tối thiểu của các doanh nghiệp đều đạt 20 đến 25%/năm. Theo đánh giá của một chuyên gia tài chính trong ngành may, thì việc cổ phần hoá các doanh nghiệp may hiện nay có chiều h-

ớng thuận lợi. Sức hấp dẫn của các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá khiến những cổ đông tự do là các cán bộ trong ngành bỏ tiền ra mua không phải là để động viên khuyến khích mô hình hoạt động mới mà chính là mức lợi nhuận mà họ cho rằng sẽ có đợc trong tơng lai không xa. Công ty may Lê Trực dự định sẽ đảm bảo cho các cổ đông mức cổ tức tối thiểu là 1,15% / tháng. Hơn nữa, các chuyên gia cũng cho rằng mức cổ tức này sẽ còn tăng lên trong thời gian tới. Nhìn chung các thành viên tham gia mua cổ phiếu của công ty đều yên tâm và phấn khởi vì có 25% vốn pháp định của Nhà nớc sở hữu tại công ty là 20% và ngời đại diện hợp pháp cho công ty là Giám đốc công ty may Chiến thắng, là công ty mẹ của xởng may Lê trực. Nh vậy đã cổ phần hoá nhng công ty may Lê Trực vẫn sẽ đợc hậu thuẫn đáng kể từ công ty may Chiến Thắng.

Công ty cổ phần may và dịch vụ may Bình Minh ngay trong năm đầu hoạt động (1999) đã có mức cổ tức là 38,9%/ năm. Với hiệu quả này, may Bình Minh đã đợc chọn là một trong 15 doanh nghiệp đợc chọn để niêm yết cổ phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán. Những kết quả bớc đầu này đã khẳng định Tổng công ty đi đúng hớng trong việc thực hiện chủ trơng cổ phần hoá của Chính phủ.

Mặc dù vậy so với kế hoạch đặt ra là cổ phần hoá 11 doanh nghiệp trong năm 1999 và việc thực hiện là 5 doanh nghiệp cho thấy quá trình cổ phần hoá là quá chậm. Hơn nữa hầu hết các doanh nghiệp đợc cổ phần hoá tại Tổng công ty Dệt May Việt Nam trên đều có thời gian tiến hành 1 năm trở lên, cá biệt là công ty may Hồ gơm phải mất hơn 6 năm mới thực hiện xong cổ phần hoá. Trong khi đó chủ trơng của Chính phủ để cổ phần hoá một doanh nghiệp với thời gian trung bình là 27 tháng, nhanh nhất là 5 tháng, chậm nhất là 49 tháng.

Nhìn vào danh sách những doanh nghiệp đã cổ phần hoá trong năm 1999 ta đều nhận thấy là toàn bộ các doanh nghiệp đó đều là doanh nghiệp may, trong khi đó với 22 doanh nghiệp Dệt nhng lại chiếm tới 90% tổng số vốn của toàn Tổng công ty lại cha đợc cổ phần hoá một đơn vị nào. Dự kiến thời gian tới sau khi đã cổ phần hoá xong các doanh nghiệp may, Tổng công ty sẽ xem xét để cổ phần hoá các doanh nghiệp dệt.Trong năm 2000, kế hoạch của Tổng công ty đề ra là cổ phần hoá 10 đơn vị Trong đó có 5 doanh nghiệp còn tồn lại từ năm 1999 là :

2 Công ty dệt may Sài Gòn 3 Công ty cơ khí may Gia Lâm 4 Công ty nay Phơng Đông 5 Công ty May hoà Bình Năm đơn vị đợc bổ sung là :

6. Công ty May Đồng Nai

7. Nhà máy may thuộc công ty cơ khí dệt may Hng yên

d 8. Nhà máy may số 1 thuộc công ty dệt Nam Định

9. Xởng may 9 tại Thành phố Nam định thuộc công ty may nhà Bè

e 10. Xí nghiệp may Mỹ Hào thuộc công ty may Hng Yên

Và 10 doanh nghiệp này sẽ đợc cổ phần hoá theo quý, bắt đầu từ quý hai năm 2000, kết thúc mỗi quý cố gắng cổ phần hoá xong 3 đến 4 đơn vị

Để đánh giá một cách chính xác cụ thể quá trình cổ phần hoá của các DNNN thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam, chỉ ra đợc những vớng mắc tồn tại để từ đó có hớng giải quyết ta đi phân tích về quy trình cổ phần hoá của các DNNN tại Tổng công ty.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Trang 32 - 35)