Lý thuyết hành động xó hộ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 26 - 28)

Hành động xó hội, xột trờn phương diện triết học thỡ chớnh là một hỡnh thức giải quyết cỏc mõu thuẫn, vấn đề xó hội. Hành động xó hội được tạo ra bởi phong trào xó hội, cỏc tổ chức, cỏc đảng phỏi chớnh trị… Trong xó hội học, hành động xó hội được hiểu cụ thể hơn và thường gắn với cỏc chủ thể hành động là cỏc cỏ nhõn. Lịch sử xó hội học đó ghi nhận rất nhiều cỏc quan điểm khỏc nhau của cỏc nhà xó hội học về hành động xó hội.

Theo M. Weber: hành động xó hội là một hành vi mà chủ thể gỏn cho nú ý nghĩ chủ quan nhất định. Weber đó nhấn mạnh đến “động cơ bờn

trong” của chủ thể như là nguyờn nhõn của hành động. Và cỏi “ý nghĩa chủ quan” chớnh là ý thức, là những hoạt động cú ý thức, chủ thể hiểu được

mỡnh thể hiện hành động gỡ và sẽ thực hịờn nú như thế nào khỏc hẳn với những bản năng sinh học. Hành động xó hội được Weber tổng quỏt định nghĩa là hành động được chủ thể gắn cho nú một ý nghĩa chủ quan nào đú cú tớch đến hành vi của người khỏc và vỡ vậy cú định hướng tới người khỏc trong đường lối, quỏ trỡnh của nú.

Weber phõn loại hành động xó hội thành bốn loại như sau:

• Thứ nhất, hành động duy lý – cụng cụ là hành động được thực hiện với sự cõn nhắc, tớnh toỏn, lựa chọn cụng cụ, phương tiện, mục đớch sao cho cú hiệu quả cao nhất. Vớ dụ rừ nhất là hành động kinh tế.

• Thứ hai, hành động duy lý giỏ trị là hành động được thực hiện vỡ bản thõn hành động (mục đớch tự thõn). Thực chất loại hành động này cú thể nhằm vào mục đớch phi lý nhưng lại được thực hiện bằng những cụng cụ, phương tiện duy lý như hành vi tớn ngưỡng…

• Thứ ba, hành động duy cảm (xỳc cảm) là hành động do cỏc trạng thỏi xỳc cảm hoặc tỡnh cảm bột phỏt gõy ra mà khụng cú sự cõn nhắc, xem xột, phõn tớch mối quan hệ giữa cụng cụ, phương tiện và mục đớch hành động như hành động của đỏm đụng quỏ khớch, hành động do tức giận gõy ra…

• Thứ tư, hành động duy lý - truyền thống là loại hành động tuõn thủ theo những thúi quen, nghi lễ, phong tục, tập quỏn đó được truyền lại từ đời này qua đời khỏc.

Theo T. Parson: Hành động xó hội là một hành động bị điều chỉnh bởi hệ thống biểu tượng mà cỏ nhõn dựng trong tương tỏc hàng ngày.

Theo V. Pareto: Trong mỗi chủ thể hành động đều cú cả hành động logic và hành động phi logic. Hành động logic là loại hành động trong đú

kết quả khỏch quan của hành động phự hợp với mục đớch chủ quan. Cũn hành động phi logic là hành động bị chi phối bởi một hành động khỏc, là kết quả của trạng thỏi tỡnh cảm của cỏi phi lý về mặt tõm lý.

Vận dụng lý thuyết vào trong nghiờn cứu này, chỳng tụi tỡm hiểu lý do gỡ khiến cỏc cỏ nhõn lựa chọn nghề dẫn khiờu vũ khi chớnh bản thõn nghề này chưa được nhà nước cụng nhận là một nghề chuyờn nghiệp? ….

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 26 - 28)