Tiền lương và những khoản thu nhập khỏc của người dẫn khiờu vũ

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 56 - 66)

3. Kinh nghiệm và nhón quan của nhữngngười tuyển chọn (TG)

2.1.2.2.Tiền lương và những khoản thu nhập khỏc của người dẫn khiờu vũ

mang tớnh nghệ thuật.

Túm lại trong việc tham gia cỏc loại hỡnh cụng việc cú sự khỏc biệt nhau giưa những người cú hộ khẩu Hà Nội và ngoại tỉnh. Cũng cú sự khỏc biệt khỏ rừ nột ở những người cú quan hệ hụn nhõn khỏc nhau. Song nhỡn chung những người tham gia nhiốu loại hỡnh cụng việc cú vẻ rất biết tận dụng vốn con người và vốn xó hội của mỡnh.

2.1.2.2. Tiền lương và những khoản thu nhập khỏc của người dẫn khiờu

Vấn đề tiền lương chớnh là vấn đề lợi ớch, mà cụ thể là lợi ớch vật chất. Lợi ớch luụn là đũi hỏi và mong muún hàng đầu, là nhu cầu thiết yếu của mọi người. Nhất là trong nền kinh tộ thị trường, vấn đề thu nhập đối với người lao động, đặc biệt là người dẫn khiờu vũ được quan tõm sõu sắc, bởi vỡ nú là cơ sở để đảm bảo cho cuộc sống của họ, vừa là thước đo trỡnh độ, năng lực, cụng sức bỏ ra và tiền cụng thu về. Thụng thường với những nghề xuất hiện từ lõu đời trong xó hội những nghề thậm chớ cú thể coi là những nghề đặc trưng trong mọi xó hội từ truyền thống đến hiện đại như: nghề y, nghề luật, nghề giỏo…thỡ thu nhập thường gắn liền với trỡnh độ học vấn, trỡnh độ tay nghề. Song với những người làm nghề dẫn khiờu vũ thỡ quy luật trờn dường như ớt phỏt huy tỏc dụng.

Theo kết quả cuộc khảo sỏt của chỳng tụi: cú tới 62.1% số người làm nghề dẫn nhảy cú trỡnh độ học vấn từ THPT trở xuống. Những thụng số về thu nhập mà chỳng tụi nhận được từ khảo sỏt trờn cho thấy thu nhập của những người làm nghề dẫn khiờu vũ cú nhiều nột khỏ khỏc biệt.

Cú thể nhận thấy thu nhập của những người dẫn khiờu vũ thường là sự tổng hợp của 3 nguồn sau:

• Tiền thưởng của chủ sử dụng lao động.

• Tiền thưởng của khỏch khi họ cảm thấy hài lũng hoặc quý mến người bạn nhảy với mỡnh.

Như vậy, thu nhập của những người dẫn khiờu vũ cú thể bị dao động và khụng ổn định - bởi lẽ ngoài tiền lương thỡ số tiền thưởng của chủ sử dụng lao động, đặc biệt là của khỏch chiếm một con số rất đỏng kể trong thu nhập của họ. Trong khi đú, sự tỏc động đến mặt tõm lý khụng thể tuõn theo một quy luật mà luụn luụn phải cú sự linh động, linh hoạt. Những người dẫn khiờu vũ chỉ cú thể nhận được tiền thưởng của khỏch khi họ làm hài lũng cảm giỏc của khỏch - tức là cú những tỏc động tốt đến tõm lý của khỏch trong mọi trường hợp. Một cỏch thức khỏc để nhận được tiền thưởng của những người chủ sử dụng lao động là khi họ phải đảm bảo hoàn thành tốt những quy tắc chặt chẽ trong cụng việc. Trong khi đú bản thõn những người dẫn khiờu vũ khụng phải lỳc nào cũng luụn ở trong tỡnh trạng tõm lý thoải mỏi và ổn định. Vậy trờn thực tế thu nhập của những người dẫn khiờu vũ như thế nào?

Theo những kết quả thu nhận được từ cuộc khảo sỏt xó hội học vừa qua của chỳng tụi, cú thể đưa ra một vài con số núi lờn thu nhập của những người dẫn khiờu vũ như sau:

Trung bỡnh lương của một người dẫn khiờu vũ do chủ sử dụng lao động trả thường ở mức trung bỡnh từ 1.300.000- 1.500.000đ/thỏng. Mức thưởng do chủ sử dụng lao động trả tuỳ thuộc vào tỡnh trạng kinh doanh của của cõu lạc bộ. Cú cõu lạc bộ thưởng tiền (50-100.000đ/tuần) và thưởng ngày nghỉ (thụng thường là 3 ngày/thỏng hoặc 1 ngày/tuần tựy Cõu Lạc Bộ); hoặc cũng cú cõu lạc bộ thưởng từ 50-100.000đ/2 tuần 1 lần.

Theo kết quả sau khi khảo sỏt địa bàn nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy thu nhập từ khoản tiền lương nhận được từ chủ sử dụng lao động

khụng thật đỏng kể so với khoản tiền thưởng (“Bo”) từ khỏch. Theo thụng tin mà chỳng tụi thu được trung bỡnh mỗi người khỏch thường thưởng cho người dẫn khiờu vũ của mỡnh từ 10-20 nghỡn. Thụng thường mỗi ca làm việc người dẫn khiờu vũ thường dẫn khoảng 4-5 khỏch. Với những người cú những kỹ năng nhảy khỏ tốt và khỏch cú mức sống cao thỡ số tiền “bo” này

thường lớn hơn nhiều. Cú khi lờn tới 50-100 nghỡn/lần trong ngày. Sau đú họ cũn cú thể được mời đi dẫn khiờu vũ riờng vào những thời gian rỗi rói của họ và mỗi lần như vậy họ nhận được từ khỏch khoảng 100-200 nghỡn đồng/1 lần.

Nhỡn nhận vấn đề dưới gúc độ xó hội học cú thể thấy con người khụng thể tồn tại như những cỏ thể riờng biệt và độc lập. Trong quỏ trỡnh sống con người phải tương tỏc với nhau để thực hiện những chức năng vai trũ của mỡnh trong xó hội. Theo thuyết trao đổi của Homans thỡ khi phần thưởng và chi phớ cõn bằng thỡ cú xu hướng sẽ thỳc đẩy hành động diễn ra một cỏch cú lợi. Chớnh vỡ vậy trong hoạt động khiờu vũ, những người tham gia cú những tương tỏc xó hội nhất định. Trong quỏ trỡnh tương tỏc với nhau dường như cú một thoả thuận ngầm giữa hai bờn. Nếu anh làm tụi cảm thấy hài lũng thỡ tụi sẽ thưởng cho anh. Cú thể cảm nhận thấy là trong nghề này mỗi người đều tự ý thức được những xu thế ngầm như vậy. Tuy nhiờn, việc nhận tiền thưởng của khỏch ở mỗi cõu lạc bộ, vũ trưũng lại cú những quy định riờng tuỳ theo cỏch nhin nhận vấn đề của người quản lý. Chỳng tụi xin đưa ra một vài những ý kiến mà chỳng tụi thu nhận được qua phỏng vấn sõu để cú cỏi nhỡn cụ thể hơn về vấn đề này:

“Trước khi mở Club này, tụi đó đi tất cả cỏc sàn nhảy trong Nam ngoài Bắc tỡm cỏi hay về để làm. Khi tụi đứng ra lập Club, khỏch rất đụng, nhưng cú phần luộm nhuộm, chuyện mất cắp vặt hay chuyện lừa đảo cũng như chuyện “trai bao” xảy ra với đội ngũ dẫn khiờu vũ là cú. Tụi bỏn vộ vào

cửa và cấm nhõn viờn dẫn khiờu vũ nhận tiền của khỏch, nếu nhận chỉ được phộp nhận hoa quả, bỏnh kẹo, cũn nếu tụi biết ai đú nhận tiền của khỏch hay “đi khỏch” lập tức tụi cho thụi việc” (Nam, Chủ nhiệm CLB Khiờu vũ thể

thao Dance sport Phương Thi)

“ Phớa Cõu lạc bộ Khiờu vũ cổ điển trả lương cho nhõn viờn cao hơn một số sàn khỏc là vỡ Cõu lạc bộ nghiờm cấm trai dẫn khiờu vũ nhận tiền “boa” của khỏch nhảy. Nếu ai vi phạm bị phỏt hiện hoặc khỏch phản ỏnh thỡ quản lý Cõu lạc bộ sẽ cho thụi việc ngay”

( Nam, Giỏm đốc CLB, Thần Vệ Nữ) Bờn cạnh đú cũng cú những cỏch nhỡn nhận về vấn đề này khụng đến mức quỏ chặt chẽ. Tuy nhiờn trờn thức tế, đa số cỏc cõu lạc bộ và vũ trường đều khụng cấm chuyện tặng thường này vỡ cho đú là chuyện bỡnh thường, là nhu cầu của cuộc sống vỡ chỉ sống bằng lương thỡ khụng đủ sống, miễn là khụng cú quan hệ gỡ phức tạp nhạy cảm, vi phạm phỏp luật, ảnh hưởng tới việc kinh doanh của vũ trường là được

“Cỏc quý bà, quý cụ đến đõy nhảy như vận động cơ thể cho... toỏt mồ hụi, thay vào việc chạy chậm hay đi bộ xung quanh hồ. Club chỳng tụi lại khụng bỏn vộ. Chuyện cỏc quý bà hay quý cụ cú cho tiền cỏc em dẫn nhảy cũng khụng phải là vấn đề quan trọng. Cỏc bà cỏc cụ cho tiền cũng như hành động thưởng thụi. Nếu quý bà và em dẫn khiờu vũ nào quý mến nhau, mời nhau đi chơi uống cafộ hay gỡ gỡ đú cũng khụng nằm trong phạm vi quản lý của tụi. Tụi chỉ quản lý cỏc em trong thời gian cỏc em làm việc tại đõy. Cú những Club mà quý bà nào đú ưng một em trai dẫn khiờu vũ, điện thoại đặt trước với quản lý, rồi gửi quản lý tiền hoa hồng khụng là chuyện hiếm…”( Nam, Quản lý nhõn viờn CLB Tăng Bạt Hổ)

Thụng qua kết quả của cuộc khảo sỏt cú thể nhận thấy thu nhập của những người dẫn khiờu vũ khỏ cao và cú thể đảm bảo được cuộc sống

thường ngày của họ. Đặc biệt nghề khụng cú những đũi hỏi quỏ khắt khe về người dẫn khiờu vũ. Yờu cầu duy nhất khi bước vào hành nghề chỉ là người đú cú những kỹ năng nhảy cơ bản. Thực tế so với những người hành nghề khỏc trờn địa bàn những thành phố lớn mà trỡnh độ học vấn khụng cao thỡ những người hành nghề dẫn khiờu vũ là niềm mơ ước của rất nhiều người – làm việc trong một mụi trường khỏ sang trọng, khụng bị đũi hỏi bởi bất kỳ những điều kiện nào khỏc về nhà ở, phương tiện đi lại, trỡnh độ học vấn… Cú thể nhận thấy thu nhập của nghề khỏ hấp dẫn đặc biệt là trong tương quan với trỡnh độ học vấn.

Tuy nhiờn với thu nhập ấy sự trang trải chi tiờu của họ cú tương quan gỡ so với thành phần xuất thõn hay khụng?

Bảng 3: Tương quan giữa hộ khẩu với đỏnh giỏ về mức thu nhập

Mức TN Hộ khẩu

Đỏnh giỏ về thu nhập cho chi tiờu

Số người Rất đày đủ % Tạm đủ % Khụng đủ % Khụng biết % Hà Nội 74 2 2.7 61 82.4 6 8.1 5 6.8 Ngoại tỉnh 92 5 4.3 82 88.0 7 6.5 6 1.1

Qua bảng số liệu trờn cú thể nhận thấy một nghịch lý là những người dẫn khiờu vũ cú hộ khẩu Hà Nội tưởng chừng như cú những sự hài lũng với việc sử dụng tiền để chi tiờu hơn (vỡ họ cú những điều kiện để đảm bảo cuộc sống hơn những người ngoại tỉnh) thỡ những số liệu thu thập được lại

cho chỳng ta một con số ngược lại. Chỉ cú 2.7% những người cú hộ khẩu Hà Nội cảm thấy thu nhập của mỡnh rất đầy đủ cho chi tiờu. Trong khi đú con số này với những người ngoại tỉnh là 4.3%. Tương tự cú 82.4% những người cú hộ khẩu Hà Nội cho rằng thu nhập của họ tạm đủ cho việc chi tiờu, với người ngoại tỉnh là 88%. Cú tới 8.1% số người cú hộ khẩu Hà Nội cho rằng thu nhập của họ khụng đủ để chi tiờu, con số này với những người ngoain tỉnh chỉ là 6.5%. Cú 6.8% số người cú hộ khẩu Hà Nội khụng xỏc định được thu nhập của mỡnh cú đủ cho chi tiờu hay khụng, con số này với những người ngoại tỉnh chi là 1.1%.

Lý giải điều này cú thể hiểu như sau: Những người cú hộ khẩu Hà Nội Mặc dự họ cú rất nhiều thuận lợi trong cụng việc như: họ được sống trong một mụi trường sống quen thuộc, với những mối tương tỏc xó hội quen thuộc, những quan hệ xó hội chặt chẽ. Họ cũn khụng phải chi trả một số khoản tiền như người ngoại tỉnh vớ dụ như tiền thuờ nhà nhưng tại sao cảm giỏc chi tiờu của họ vẫn cú vẻ thiếu đầy đủ hơn là những người ngoại tỉnh? Theo lý thuyết hành động xó hội cú thể nhận thấy hành động đỏnh giỏ mức độ đầy đủ trong chi tiờu của những người ngoại tỉnh và người cú hộ khẩu hà Nội là hành động duy lý truyền thống. Người dõn nụng thụn từ xưa đến nay vốn cú thúi quen chi tiờu dố xẻn, chắt búp nờn khi cú một mức thu nhập tương đối so với những gỡ họ đó từng cú, rừ ràng họ cú thể hài lũng với những gỡ mà thu nhập mang tới cho việc chi tiờu của họ. Cũn người dõn Hà Nội quen với lối chi tiờu thành thị từ bộ. Họ cũng cú những nhu cầu giải trớ, du lịch nhiều hơn. Đõy là hệ quả do lối sống thành thị mang lại. Nờn cảm giỏc khụng đầy đủ khi chi tiờu là điều cú thể hiểu được mặc dự họ cú thu nhập tương đương với những người làm cựng nghề nhưng xuất thõn từ nụng thụn và họ cũng cú những mặt thuận lợi hơn những người dõn từ nụng thụn ra thành thị kiếm sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đú là tương quan với thành phần xuất thõn vậy tương quan giưa việc thu nhập với tỡnh trạng hụn nhõn như thế nào khi đa số những người làm nghề dẫn khiờu vũ chưa phải chịu những ỏp lực chớnh trong việc đúng gúp kinh tế cho gia đỡnh.

Bảng 4: Tương quan giữa tỡnh trạng hụn nhõn với mức độ hài lũng với thu nhập

Rất hài lũng Bỡnh thường Khụng hài

lũng Khụng quan tõm Tổng Số người % Số người % Số người % Số người % Số người % Chưa cú gia đỡnh 11 11.4 78 76.2 3 3.8 8 8.6 105 100 Cú gia đỡnh 23 41.1 26 46.6 0 0 7 12.5 56 100 Ly hụn 2 50 2 50 0 0 0 0 4 100 Goỏ 1 100 0 0 0 0 0 0 1 100

Nhỡn bảng số liệu trờn ta cú thể nhận thấy cú sự khỏc biệt về mức độ hài lũng với thu nhập giữa những người cú tỡnh trạng hụn nhõn khỏc nhau. Tuy nhiờn cú thể nhận thấy dự tỡnh trạng hụn nhõn thế nào thỡ họ cũng cú xu hướng hài lũng hoặc chấp nhận thu nhập của mỡnh mà khụng cú phản ứng. Chỉ cú 3.8% số người chưa lập gia đỡnh là khụng hài lũng với mức độ thu nhập của mỡnh. Chỉ cú 11.4% số thanh niờn được hỏi cảm thấy hài lũng với cụng việc của mỡnh. Cú lẽ là do lối sống của tầng lớp thanh niờn cú xu hướng đũi hỏi nhiều hơn. Trong khi đú cú thể nhận thấy những người cú xu hướng gia đỡnh khụng đầy đủ như ly hụn hay goỏ thỡ mức độ hài lũng với thu nhập của cụng việc cú vẻ cao hơn. Cú 50% số người được hỏi ở tỡnh trạng hụn nhõn là ly hụn cảm thấy hài lũng với thu nhập trong cụng việc của mỡnh, 50% cũn lại cảm thấy bỡnh thường với thu nhập của mỡnh. Trong khi đú cú tới 100% những người goỏ làm trong nghề cú mức độ rất hài lũng

với thu nhập của mỡnh. Điều này cú thể lý giải là do 100%nhữngngười goỏ đều chỉ chuyờn tõm vào một cụng việc chớnh là dẫn khiờu vũ. Dưũng như thu nhập đối với họ một là khụng quỏ quan trọng, hai là họ thực hiện nghề nghiệp này với mong muốn thoả món nhu cầu của bản thõn nờn sự haỡ lũng với thu nhập do cụng việc mang lại là khỏ ổn định.

Theo số liệu thu nhận được qua cuộc điều tra cú tới 63.3% số người dẫn khiờu vũ chưa lập gia đỡnh, chỉ cú 33,7% số người dẫn khiờu vũ là đó lập gia đỡnh. Nhỡn nhận con số này theo thuyết biến đổi xó hội ta cú thể dễ dàng nhận thấy sự biến đổi xó hội từ truyền thống sang xó hội hiện đại đó làm thay đổi những chuẩn mực của thanh niờn hiện nay. Hiện nay trong xó hội hiện đại tớnh năng động, sỏng tạo của thanh niờn được đỏnh giỏ rất cao. Tự lập được coi như một thước đo để đỏnh giỏ cỏ nhõn. Chớnh vỡ vậy nhịp sống trong xó hội hiện đại đũi hỏi con người đặc biệt là những người trẻ tuổi luụn phải nỗ lực hết sức để tự lập một cuộc sống riờng. Đõy cú lẽ là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến con số những người dẫn khiờu vũ đa phần là những người trẻ tuổi. Nhỡn nhận dưới gúc độ thuyết tương tỏc xó hội cú thể khẳng định xu hướng những người trẻ tuổi sẽ ngày một gia tăng trong những người làm nghề dẫn khiờu vũ. Bởi lẽ khi cỏc cỏ nhõn cú sự tương tỏc với nhau thỡ những kinh nghiệm sống, kỹ năng nghề nghiệp sẽ được truyền thụ rất khộo lộo. Và cụng việc dẫn khiờu vũ thực sự trở nờn hấp dẫn với những người cú trỡnh độ học vấn trung bỡnh nhưng lại mong muốn thoỏt khỏi cuộc sống khỏ tẻ nhạt và vất vả tại nụng thụn. Theo số liệu của cuộc điốu tra chỳng tụi thu được trong tổng số 166 người được phỏng vấn bằng bảng hỏi, thỡ hầu hết đều nằm trong độ tuổi thanh niờn từ 20-35, tỷ lệ này chiếm 88,3%. Số người ngoại tỉnh chiếm tới 55.4% số người làm nghề này.

Tuy nhiờn, xu hướng trẻ hoỏ những người dẫn khiờu vũ cũng là do những tiờu chuẩn ban đầu từ cỏc cõu lạc bộ, vũ trường. Tụi xin trớch dẫn một số những ý kiến thu nhận được qua phỏng vấn sõu những người làm nhiệm vụ quản lý về tiờu chuẩn của nhõn viờn:

“Tiờu chuẩn dầu tiờn của chỳng tụi khi tuyển chọn nhõn viờn là phải trẻ,

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân (Trang 56 - 66)