0
Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Kinh tế gia đỡnh

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, LÀM LÀNH MẠNH XÃ HỘI, ĐÁP ỨNG NGUYỆN VỌNG CHÍNH ĐÁNG VÀ YÊU CẦU BỨC XÚC CỦA NHÂN DÂN (Trang 102 -105 )

7 Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội năm 200 và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2008 Bộ Kế hoạch và đầu tư Hà Nội 200.

2.2.4. Kinh tế gia đỡnh

Dẫn khiờu vũ là một việc làm được phỏp luật thừa nhận. Theo đú,

việc làm này của người dẫn khiờu vũ phải được trả cụng sau khi đó hoàn thành cụng việc. Cú nhiều lý do dẫn tới việc người dẫn khiờu vũ tham gia vào cụng việc này, tuy nhiờn trong đú lý do quan trọng nhất là tỡm việc làm thờm, nõng cao thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh. Lý do này được coi là lý do chớnh, bởi trong điều kiện ỏp lực về việc làm đối với thanh niờn ngày càng cao. Theo kết quả thống kờ chớnh thức thỡ tỷ lệ thất nghiệp ở Hà Nội đến nay vẫn cao nhất cỏc thành phố của cả nước. Năm 2000 là 8,98% so với cả nước là 7,4%. Năm 2001 thành phố đó quyết tõm và cố gắng cao, nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức 7,97%. éến nay, tỷ lệ thất nghiệp cũn 6,8%, trong khi cả nước là 4,82%. éú là chưa kể số lao động cỏc tỉnh kộo về Hà Nội tỡm kiếm việc làm (khoảng 22 vạn người). Trong tổng số 166 người dẫn khiờu vũ được hỏi thỡ cú tới 55,4% là khụng cú hộ khẩu thường trỳ ở Hà Nội, như vậy họ là cỏc lao động ở ngoại tỉnh di cư đến Hà Nội tỡm việc làm. Điều này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu, khảo sỏt ở cỏc địa bàn khỏc trong nước về di cư cho thấy việc làm và thu nhập thấp là lý do phổ biến dẫn tới việc di cư của người lao động.

Theo kết quả của nhiều cuộc nghiờn cứu trong và ngoài nước cho thấy: nền tảng kinh tế là một trong những nguồn gốc chớnh dẫn đến quyết định di cư và lựa chọn việc làm. Theo lý thuyết E.G.Ravenstein thỡ động cơ chớnh của di dõn là động cơ kinh tế. Dựa theo lý thuyết này, sau này Stonffre (1940) cho rằng khoảng cỏch cơ học khụng cú ý nghĩa quan trọng. Người di cư lựa chọn nơi định cư dựa trờn cỏc yếu tố kinh tế - xó hội, hoặc cỏc cơ hội mà người di cư cú thể tiếp nhận được; đấy là cơ sở hỡnh thành nờn quyết định của người dõn. Todaro (1971) cũng cho rằng nơi nào cú điều kiện kinh tế tốt hơn sẽ khiến di dõn di chuyển về nơi đú mạnh mẽ . Cỏc nghiờn cứu về

di dõn trờn thế giới cũng chỉ ra một số kinh nghiệm như : Thứ nhất, di dõn cú động cơ từ vấn đề kinh tế và xó hội, họ muốn tỡm việc làm cú thu nhập cao hơn, tỡm nơi chuẩn bị tay nghề, chuyờn mụn để sau đú cú thể làm việc với mức lương cao hơn, đồng thời họ muốn tỡm đến nơi sống tốt hơn; thứ hai, xột về quy mụ di chuyển thỡ trước kia kiểu di dõn từng bước (từ nụng thụn đến thị trấn, thị xó và từ thị trấn, thị xó đến thành phố) là phổ biến thỡ ngày nay cựng với việc hỡnh thành cỏc quy mụ đụ thị khỏc nhau thỡ kiểu di dõn trực tiếp (từ nụng thụn vào thành phố) là phổ biến.

Kết quả phỏng vấn sõu người dẫn khiờu vũ cũng cho thấy:

“Tụi rất thớch làm nghề này, bởi nú giỳp mỡnh vui, cú sức khoẻ, lại cú thu nhập thờm ngoài lương nếu như mỡnh dỡu khỏch nhảy mà họ cảm thấy sướng chõn, thớch nhẩy với mỡnh. Mệt thỡ cú mệt thật, nhưng mà vui, lại cú tiền tiờu ngay. Khụng như ở nhà, làm ra một đồng tiền quỏ vất vả, khú khăn, lại khụng kiếm được nhiều”.

(Nam, 28 tuổi, quờ ở Hải Dương, nhõn viờn)

“Chỳng tụi nghốo nờn bắt buộc phải đi, vỡ nhu cầu cuộc sống cả thụi. Cỏc anh thấy đấy cuộc sống trong nền kinh tế thị trường này khụng thể hớt khớ giời sống được, phải cú đồng tiền để chi tiờu, nhất là chi tiờu cho con cỏi đi học. Trong xó hội này phải học một chỳt kiến thức chứ khụng thỡ trỡnh độ dõn trớ chỳng tụi thấp quỏ, tỷ lệ con cỏi đỗ cấp 3 và đỗ đại học rất ớt.”

(Nam, 30 tuổi, quờ ở Vĩnh Phỳc, nhõn viờn) Một điều tra về di dõn vào địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh được tiến hành vào năm 1996, với số mẫu là 1300, phản ỏnh khỏ rừ nột lý do về việc làm và thu nhập của những người di cư vào thành phố Hồ Chớ Minh.

Bảng 9. Lý do nhập cư vào thành phố Hồ Chớ Minh MỤC ĐÍCH CHUYỂN ĐẾN TỔNG SỐ GiỚi TÍNH Nam Nữ Hụn nhõn/gia đỡnh 12,6 15,7 25,5 Học tập, đào tạo 8,7 10,7 6,7 Việc làm/thu nhập 51,9 44,7 43,2 Điều kiờn sống 7,5 8,4 6,7 Phõn cụng cụng tỏc 4,1 6,8 1,4 Cú bà con, bạn bố tại thành phố 8,2 5,9 10,5 Mục đớch khỏc 6,9 7,9 6,0 Tổng số 100 100 100

Nguồn : Điều tra di dõn tự do vào TP Hồ Chớ Minh, 1996.

Trong số những người nhập cư vào thành phố Hồ Chớ Minh được phản ỏnh trong bảng số 7, cú tới 51,9% cho biết là vỡ lý do tỡm kiếm việc làm và nõng cao thu nhập cho bản thõn và gia đỡnh. Ngoài ra cũn cú cỏc lý do khỏc, tuy nhiờn chiếm số lượng khụng nhiều, chỉ cú lý do hụn nhõn/gia đỡnh (12,6%) là cú số lượng đỏng kể.

Kết quả điều tra cho thấy khi được hỏi về mong muốn gắn kết với cụng việc lõu dài khụng thỡ cú tới 63,3% trả lời là cú. Tuy nhiờn trong số những người trả lời muốn gắn kết với nghề này thỡ lý do thu nhập chỉ chiếm tỷ lệ 21,7%. Cú thể hiểu là do sự hài lũng với thu nhập của con người luụn luụn là một vấn đề rất nhạy cảm. Mặc dự cú thu nhập khỏ tốt so với những điều kiện của bản thõn, nhưng sự hài lũng cú thể vẫn chưa dừng lại. Giải thớch điều này theo quan điểm cảu tõm lý học cú thể dễ dàng hơn. Song theo quan điểm xó hội học theo thuyết trao đổi của Homans hành động cú xu hướng lặp lại khi cỏ nhõn nhận được phần thưởng xứng đỏng với chi phớ

mà họ bỏ ra. Như vậy con số 63.3% số người trả lời vẫn muốn gắn kết với nghề chớnh là việc dẫn khiờu vũ vẫn mang lại cho họ những phần thưởng xứng đỏng với chi phi mà họ bỏ ra. Đú là nguyờn nhõn mà mặc dự nghề dẫn khiờu vũ làm ảnh hưởng rất lớn đến sức khoe của họ. Cú rất nhiều người trong số họ khi được hỏi cho rằng mắc bệnh cú thể coi là do nghề nghiệp mang lại, song vẫn cú tới 63.3% số người được hỏi muốn gắn kết với nghề.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, LÀM LÀNH MẠNH XÃ HỘI, ĐÁP ỨNG NGUYỆN VỌNG CHÍNH ĐÁNG VÀ YÊU CẦU BỨC XÚC CỦA NHÂN DÂN (Trang 102 -105 )

×